Chúng tôi đã xây dựng phiếu thăm dò nhận thức của 44 CBQL, GV của nhà trƣờng về bồi dƣỡng ĐNGV, trong mỗi nội dung có nêu các mức độ cần thiết để xin ý kiến và đƣợc tổng hợp trong bảng 2.9 và bảng 2.10.
Bảng 2.9. Kết quả thăm dò ý kiến của CBQL trƣờng THPT
về mức độ cần thiết của các nội dung bồi dƣỡng GV
STT Nội dung Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
1 Đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên để nâng cao chất lƣợng đội ngũ
32 72,72
12
27,28 0 2 Bồi dƣỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nhà giáo, giáo
dục ý thức, thái độ nghề nghiệp
34 77,27
10
22,73 0 3 Thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức và năng lực
chuyên môn cho giáo viên
36 81,81
8
18,19 0 4
Bồi dƣỡng kỹ năng sƣ phạm (kỹ năng lập kế hoạch; kỹ năng sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, tổ chức quản lý, giáo dục học sinh; kỹ năng giao tiếp…)
34 77,27
10
22,73 0
5
Bồi dƣỡng kỹ năng sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật mới, khai thác và ứng dụng công nghệ thơng tin trong dạy học. Bồi dƣỡng trình độ tin học, ngoại ngữ
30 68,18
14
31,82 0 6 Bồi dƣỡng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học và viết
sáng kiến kinh nghiệm
20 45,45 22 50,0 2 4,55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
56
Kết quả thăm dò cho thấy:
Tất cả CBQL và GV (100%) đƣợc hỏi đều nhận thức đƣợc rằng: việc bồi dƣỡng ĐNGV là cần thiết và rất cần thiết. Điều này chứng tỏ đội ngũ CBQL và ĐNGV của nhà trƣờng đã xác định rõ tầm quan trọng, tính cấp thiết của cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay. Kết quả này cũng cho thấy ĐNGV rất chú trọng đến cơng tác bồi dƣỡng và có nhu cầu, có mong muốn đƣợc tham gia tiếp tục học tập nâng cao trình độ và năng lực giảng dạy.
100% số GV có tuổi đời dƣới 40 đƣợc hỏi đều có nhu cầu tiếp tục đƣợc đi học để nâng cao trình độ và nâng chuẩn đào tạo. Những GV có tuổi đời lớn hơn 40, có nhu cầu đƣợc bồi dƣỡng tại địa phƣơng.
Tuy vậy, vẫn còn một số GV coi nhẹ việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ, chƣa thấy sự cần thiết phải bồi dƣỡng các kỹ năng sƣ phạm 17,5% ở nội dung 4.
Bảng 2.10. Kết quả thăm dò ý kiến của giáo viên trƣờng THPT
về mức độ cần thiết của các nội dung bồi dƣỡng GV
STT Nội dung Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
1 Đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên để nâng cao chất lƣợng đội ngũ
77,5 22,5 0
2 Bồi dƣỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nhà giáo, giáo dục ý thức, thái độ nghề nghiệp
72,5 27,5 0
3 Thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức và năng lực chuyên môn cho giáo viên
72,5 27,5 0
4
Bồi dƣỡng kỹ năng sƣ phạm (kỹ năng lập kế hoạch; kỹ năng sử dụng PPDH tích cực, tổ chức quản lý, giáo dục học sinh; kỹ năng giao tiếp, …)
47,5 35,0 17,5
5
Bồi dƣỡng kỹ năng sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật mới, khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Bồi dƣỡng trình độ tin học, ngoại ngữ
67,5 32,5 0
6 Bồi dƣỡng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
57
Kết quả bảng 2.10 cho thấy: Chính vì hạn chế về nhận thức tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng ĐNGV mà dẫn đến việc xem nhẹ quản lý hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học, đó là nguyên nhân làm cho chất lƣợng giáo dục thấp, nhiều GV chỉ chú trọng việc dạy chữ mà xem nhẹ nhiệm vụ dạy ngƣời. Trong thực tế, GV nhiều khi khơng giải quyết đƣợc những tình huống sƣ phạm, còn lúng túng trong đánh giá, xếp loại HS.
Có thể khẳng định rằng, đa số CBQL và GV của trƣờng đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng ĐNGV trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục Nhƣng tại sao công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV luôn là một nhu cầu lớn mà các nhà trƣờng và bản thân mỗi nhà giáo lại khó giải quyết? Để có cơ sở đề ra các biện pháp bồi dƣỡng ĐNGV của nhà trƣờng, chúng tôi tiến hành đánh giá các thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng ĐNGV của nhà trƣờng. Kết quả đƣợc trình bày ở các mục dƣới đây