Đánh giá thực trạng chung về quản lý công tác bồi dưỡngĐNG

Một phần của tài liệu quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường thpt hoàng hoa thám, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 57 - 63)

Để thấy đƣợc thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ GV của trƣờng THPT Hồng Hoa Thám, chúng tơi đã gửi phiếu xin ý kiến GV về các biện pháp mà Hiệu trƣởng đã sử dụng để quản lý công tác bồi dƣỡng ĐNGV. Các nội dung xin ý kiến chính là việc thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trƣởng về công tác bồi dƣỡng ĐNGV.

Tổng số giáo viên đƣợc hỏi ý kiến là 40. Có 6 nội dung cơ bản đƣợc đề nghị cho ý kiến, với 3 mức độ đã thực hiện ở các nhà trƣờng. Tổng hợp các kết quả đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp theo số ý kiến và tính theo tỷ lệ phần trăm. Kết quả khảo sát đƣợc trình bày ở bảng 2.9.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

58

Bảng 2.11. Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên của hiệu

trƣởng trƣờng THPT Hoàng Hoa Thám TT Các biện pháp Mức độ thực hiện (%) Thƣờn g xuyên Chƣa thƣờn g xuyên Chƣ a có

1 Hiệu trƣởng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ

giáo viên hàng năm và lâu dài 72,5 22,5 5

2

Ngoài kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên, hiệu trƣởng đã tổ chức bồi dƣỡng cập nhật kiến thức, các chuyên đề cho giáo viên

32,5 50,0 17,5

3 Hiệu trƣởng tổ chức các hình thức bồi dƣỡng giáo

viên phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng 42,5 37,5 20,0

4

Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn bồi dƣỡng chuyên môn và PP dạy học cho giáo viên và khuyến khích giáo viên tự bồi dƣỡng

65,0 22,5 12,5

5 Hiệu trƣởng thực hiện việc kiểm tra, đánh giá kết

quả bồi dƣỡng ĐNGV nhà trƣờng 62,5 35,0 2,5

6

Hiệu trƣởng đề xuất những “chính sách” hỗ trợ, động viên thúc đẩy công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng của giáo viên

32,5 62,5 5,0 Có thể phân tích các số liệu bảng 2.8 nhƣ sau:

* Về xây dựng kế hoạch quản lý cơng tác bồi dưỡng ĐNGV

- Có 72,5 % số giáo viên đƣợc hỏi cho ý kiến rằng: Hiệu trƣởng đã xây dựng kế hoạch quản lý công tác BD ĐNGV hằng năm, chứng tỏ công tác xây dựng đội ngũ đã đƣợc Hiệu trƣởng chú trọng. Tuy nhiên, trong thực tế việc xây dựng kế hoạch BD ĐNGV của Hiệu trƣởng là chƣa thƣờng xun, thậm chí chỉ là hình thức.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

59

+ Trƣớc hết, nhận thức của lãnh đạo nhà trƣờng về tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng ĐNGV để thực hiện đổi mới giáo dục còn hạn chế;

+ Bản thân lãnh đạo nhà trƣờng chƣa xác định đúng, đủ vai trò, nhiệm vụ quản lý nhà trƣờng.

+ Số lƣợng GV của nhà trƣờng cịn thiếu nên Hiệu trƣởng chƣa chú ý tới cơng tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho GV mà phải tập trung cho việc làm thế nào để hoàn thành nhiệm vụ năm học là chủ yếu.

+ Do cơ chế khốn chi tiêu về kinh phí từ ngân sách cấp hàng năm nên các nhà trƣờng gần nhƣ khơng tìm đƣợc nguồn kinh phí nào để chi cho công tác bồi dƣỡng ĐNGV, thậm chí khơng hỗ trợ đƣợc gì cho GV khi họ đi học.

* Về tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng ĐNGV của hiệu trưởng

Ngoài kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên đƣợc Sở GD&ĐT tổ chức, nhà trƣờng còn tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực chun mơn, nghiệp vụ cho GV. Có 32,5% ý kiến cho biết các nhà trƣờng tổ chức bồi dƣỡng cho GV với mức độ thƣờng xuyên. Các nội dung bồi dƣỡng là: cập nhật kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội và các chuyên đề. Có 50% ý kiến phản ánh nhà trƣờng tổ chức chƣa thƣờng xuyên và có đến 17,5% trả lời là chƣa có, tức là Hiệu trƣởng khơng tổ chức bồi dƣỡng cho GV tại trƣờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, GV phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng, bồi dƣỡng liên tục để nâng cao trình độ. Nội dung bồi dƣỡng không chỉ riêng kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ, PPDH mà còn phải bồi dƣỡng các kiến thức bổ trợ, kiến thức xã hội và những hiểu biết chung. Nhƣng việc này cũng chƣa đƣợc chú ý thỏa đáng do GV phải dạy hết công suất và bù cho số giáo viên thiếu

Nhƣ vậy, còn tới 65% ý kiến phản ánh Hiệu trƣởng nhà trƣờng chƣa làm tốt trách nhiệm BD ĐNGV tại đơn vị. Ngồi ra cịn chƣa kể đến 20 % ý kiến cho biết Hiệu trƣởng chƣa có hình thức bồi dƣỡng ĐNGV phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng.

Một điều quan trọng nữa cần phải kể tới là chất lƣợng bồi dƣỡng có đƣợc đánh giá, cơng nhận?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

60

* Về chỉ đạo thực hiện:

Nội dung hỏi là: Sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng đối với tổ chuyên môn về bồi dƣỡng chuyên môn, PP dạy học cho GV và tự khuyến khích GV tự bồi dƣỡng.

Kết quả cho thấy:

+ 65 % ý kiến trả lời là thƣờng xuyên, chứng tỏ Hiệu trƣởng luôn làm tốt chức năng chỉ đạo của mình đối với các tổ chun mơn.

+ Còn 22,5 % trả lời chƣa thƣờng xuyên, nghĩa là Hiệu trƣởng chƣa chú ý đến công tácBD ĐNGV và thiếu sự chỉ đạo liên tục. Trong đó có thể Hiệu trƣởng chƣ chú yế đến việc khuyến khích GV tự bồi dƣỡng do Hiệu trƣởng lo cho việc đảm bảo các lớp có đủ GV dạy nên GV khơng cịn thời gian bồi dƣỡng.

+ 12,5 % ý kiến cho biết chƣa thấy có sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng. Nhƣ vậy, dƣờng nhƣ Hiệu trƣởng “thả nổi” công tác bồi dƣỡng cho các tổ chuyên môn, khơng quan tâm đến cơng việc đó.

Những ý kiến thu đƣợc từ nội dung này có thể nhận xét rằng: sau khi xây dựng xong kế hoạch bồi dƣỡng ĐNGV, Hiệu trƣởng đã có chú ý chỉ đạo thực hiện. Song việc chỉ đạo cũng chƣa đƣợc liên tục nên một số GV cho rằng hiệu trƣởng chƣa quan tâm. Ngoài ra, nhƣ trong kết quả của nội dung 1, có 5% ý kiến cho biết Hiệu trƣởng không xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, vì thế khơng có sự chỉ đạo thực hiện công tác này cũng là hợp lý.

* Kiểm tra cơng tác bồi dưỡng ĐNGV:

Có 62,5% ý kiến GV cho biết Hiệu trƣởng thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá công tác bồi dƣỡng ĐNGV; 35% ý kiến cho biết Hiệu trƣởng thực hiện chức năng này ở mức không thƣờng xuyên và 2,5% là chƣa có kiểm tra. Tỷ lệ các ý kiến trên cũng tƣơng xứng với tỷ lệ các ý kiến về thực hiện các chức năng khác vừa nêu. Kết quả cho thấy, Hiệu trƣởng trƣờng THPT Hoàng Hoa Thám đã quan tâm kiểm tra công tác bồi dƣỡng ĐNGV nhƣng kết quả chƣa đƣợc nhƣ mong muốn và cũng chƣa đƣợc thƣờng xuyên nên GV đánh giá là chƣa thật thƣờng xuyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

61

Khi đƣợc hỏi ý kiến về việc những “chính sách” hỗ trợ của nhà trƣờng, thúc đẩy công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng của ĐNGV thì 62,5% ý kiến là chƣa thƣờng xuyên và 5% là chƣa có. Điều này cho thấy đây là vấn đề rất cần đƣợc quan tâm vì có quan tâm đến chế độ, chính sách của GV sau bồi dƣỡng mới tạo đƣợc động lực cho GV tham gia bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng vƣơn lên.

Tuy nhiên, trong khó khăn chung của các cơ sở giáo dục hiện nay, kinh phí hạn chế, số lƣợng GV cịn thiếu nên rất khó có điều kiện hỗ trợ về kinh phí cho các hoạt động bồi dƣỡng ĐNGV. Các trƣờng chỉ có thể động viên tinh thần và tạo điều kiện về thời gian cho GV cũng đã là rất tốt. Song trong điều kiện thiếu giáo viên, nhà trƣờng cũng chƣa quan tâm đúng mức đến vấn đề này.

2.3.3. Đánh giá về các biện pháp quản lý bồi dưỡng ĐNGV

2.3.3.1. Về công tác quy hoạch, kế hoạch tuyển dụng và bồi dưỡngĐNGV

Trƣờng luôn quan tâm đúng mức đến công tác kế hoạch phát triển và tuyển dụng giáo viên trên cơ sở số lƣợng học sinh của trƣờng. Sở Giáo dục & Đào tạo Quảng Ninh luôn luôn quan tâm và ƣu tiên nhà trƣờng, điều động đủ số lƣợng giáo viên nhà trƣờng đề nghị. Tuy nhiên do nguồn giáo viên ở địa phƣơng luôn thiếu nên giáo viên đƣợc tuyển dụng về trƣờng đa số là giáo viên ở huyện, tỉnh khác, chính vì vậy giáo viên không an tâm công tác, giáo viên luôn luân chuyển (có giáo viên chỉ đến nhận công tác 01 năm đã chuyển về quê). Trƣờng luôn thiếu giáo viên cục bộ (giáo viên mơn Tốn, Lý, Tiếng Anh, Tin học, Giáo dục quốc phịng). Năm học 2007-2008 có 03 giáo viên Toán cùng nghỉ chế độ, cuối năm số tiết thừa giờ của giáo viên rất nhiều.

Việc tuyển dụng giáo viên của trƣờng cịn gặp rất nhiều khó khăn, do điều kiện làm việc, nơi ở cho tập thể giáo viên và chế độ thu hút giáo viên về công tác. Mặc dù việc tuyển dụng đã đƣợc lãnh đạo tỉnh, Sở GD-ĐT và huyện quan tâm nhƣng làm thế nào để có đƣợc đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng và ổn định về thời gian công tác vẫn là vấn đề lãnh đạo trƣờng phải quan tâm tìm ra các biện pháp tối ƣu để tham mƣu với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

62

chính quyền địa phƣơng và Sở GD-ĐT làm tốt công tác tuyển dụng giáo viên ứng mục tiêu phát triển nhà trƣờng bền vững.

2.3.3.2. Về cơng tác bố trí và sử dụng giáo viên

Cơng tác bố trí, sử dụng đội ngũ có ý nghĩa hết sức quan trọng. Việc bố trí và sử dụng đội ngũ giáo viên một cách hợp lý, đúng ngƣời, đúng việc, đúng chuyên môn, đúng khả năng, không những phát huy hết năng lực, sở trƣờng của họ mà cịn làm cho mơi trƣờng làm việc thoải mái, giúp họ làm việc nhiệt tình hơn trong giảng dạy, năng động hơn trong cách xử lý tình huống. Trong những năm gần đây số lƣợng giáo viên đã tƣơng đối đủ, tuy nhiên vẫn cịn thiếu một số bộ mơn (mơn Tin học, Tốn, Lý, Giáo dục quốc phịng), ngồi các giáo viên đƣợc phân cơng dạy đúng chun mơn của mình vẫn cịn một số giáo viên phải dạy chéo môn nhƣ: Giáo viên Vật lý dạy nghề Điện, giáo viên Tốn dạy mơn Tin học, giáo viên Sinh dạy Công nghệ, giáo viên Thể dục dạy môn Giáo dục quốc phịng An ninh, hiện nay trƣờng đã có giáo viên mơn Tin học.

2.3.3.3. Về công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên là quá trình tác động đến con ngƣời với mục đích trang bị thêm kiến thức kỹ năng nhằm hoàn thiện, nâng cao kỹ năng sống và hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực nhất định. Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên là một công việc không bao giờ kết thúc bởi xu hƣớng ngày nay là “học tập suốt đời”. Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên là khâu quan trọng trong công tác quản lý nhằm trực tiếp nâng cao chất lƣợng đội ngũ, chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

Trong những gần đây nhà trƣờng đã có những chuyển biến tích cực trong cơng tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên. Nhà trƣờng đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đƣợc tham gia các lớp bồi dƣỡng về tin học, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, bồi dƣỡng hè (cho 100% giáo viên tham gia lớp học hè do Sở Giáo dục & Đào tạo triệu tập, thay cho trƣớc đây chỉ cử giáo viên cốt cán tham gia học tập), ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, động viên khuyến khích giáo viên đi học cao học, lớp lý luận chính trị (Năm 2009 cử 01 đ/c Phó Hiệu trƣởng học lớp Trung cấp lý luận chính trị, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

63

năm 2008 có 02 cán bộ, giáo viên học Cao học, năm 2006 cử 02 giáo viên đi học đại học để đạt chuẩn trình độ chuẩn.

2.3.3.4. Về các chính sách đãi ngộ giáo viên

Hồn cảnh sống của cán bộ, giáo viên ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng hoạt động của nhà trƣờng. Vì vậy, ngƣời lãnh đạo cần phải có sự quan tâm các chế độ, chính sách đãi ngộ cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên về cơng tác ở vùng nơng thơn, vùng kinh tế khó khăn.

Đảng và Nhà nƣớc ln có chủ trƣơng chính sách quan tâm đến giáo dục. Ví dụ: Quảng Ninh có Quyết định 2871/2004/QĐ-UB Quy định về chính sách khuyến khích đào tạo bồi dƣỡng cán bộ cơng chức và thu hút nhân tài, đi học Cao học, nghiên cứu sinh khi có bằng Thạc sỹ, Tiến sỹ thì đƣợc hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo. Tuy nhiên, các chính sách vẫn chƣa thực sự thu hút đƣợc giáo viên về vùng nơng thơn cơng tác, nên đã có những giáo viên sau khi có bằng Thạc sĩ lại xin chuyển cơng tác. Từ năm học 2003-2004 đến nay nhà trƣờng đã có 2 Thạc sỹ sau khi đƣợc đào tạo đã xin chuyển cơng tác đến với các trƣờng có điều kiện thuận lợi hơn.

Tóm lại, đây là vấn đề đòi hỏi các cấp quản lý cần phải quan tâm, tính tốn điều chỉnh xây dựng kế hoạch chiến lƣợc sát với thực tế tình hình địa phƣơng và nhà trƣờng. Làm tốt hơn nữa công tác tham mƣu với cấp uỷ và chính quyền địa phƣơng và ngành về chính sách đãi ngộ và thu hút giáo viên về vùng nông thôn công tác phục vụ lâu dài ở trƣờng. Nhà trƣờng cần phải kích thích động cơ phấn đấu học tập, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên.

Một phần của tài liệu quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường thpt hoàng hoa thám, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 57 - 63)