3.2.3.1. Mục đích của biện pháp
Để cơng tác BD đội ngũ GV đạt kết quả và đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, nội dung bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho GV cần phải đƣợc đa dạng và phong phú.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
83
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp
Nội dung bồi dƣỡng đội ngũ GV phải đảm bảo :
- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV một cách cơ bản và tồn diện theo hƣớng chuẩn hố, HĐH.
- Gắn việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ với công tác rèn luyện phẩm chất, đạo đức, nhân cách nhà giáo.
Nhƣ ở chƣơng 2 đã đề cập đến, công tác bồi dƣỡng giáo viên theo kế hoạch chung của Sở chủ yếu là bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo chu kỳ, trong ba năm phần lớn tập trung cho việc bồi dƣỡng về đổi mới chƣơng trình SGK theo các bộ môn từ lớp 10 đến lớp 12, thời gian bồi dƣỡng từ 4 ngày đến 6 ngày. Bồi dƣỡng giáo dục ngoài giờ lên lớp (NGLL), hƣớng nghiệp trong 3 ngày cùng một thời gian và đối tƣợng là giáo viên chủ nhiệm hoặc Bí thƣ Đồn TN.
Thực tế các nội dung khác chƣa đề cập đến và bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học tích cực chỉ dành đƣợc một khoảng thời gian không đáng kể.
Mặt khác, trong 3 năm bồi dƣỡng nhƣ vậy, trừ bồi dƣỡng mơn dạy các giáo viên đƣợc tham gia đủ, cịn các nội dung khác nhƣ GDNGLL, hƣớng nghiệp có giáo viên chƣa đƣợc tham gia học tập bồi dƣỡng lần nào. Lý do: thay đổi giáo viên chủ nhiệm từ năm lớp 10 đến lớp 12.
- Cách tổ chức song song nên GV đƣợc tập huấn nội dung này thì lại khơng đƣợc tập huấn nội dung kia.
- Chỉ thực hiện đƣợc cho các đối tƣợng là GV chủ nhiệm: do cơ sở vật chất, kinh phí khơng có.
- Khi có đợt tập huấn trong năm tại các trƣờng Đại học, chỉ cử đƣợc một số GV tham gia vì cịn phải duy trì giảng dạy tại trƣờng.
Nhƣ vậy, nếu không tổ chức bồi dƣỡng cho GV tại đơn vị thì GV khơng có cơ hội để học tập bồi dƣỡng kiến thức các nội dung chƣa đƣợc bồi dƣỡng, chƣa đƣợc tập huấn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
84
Chính vì những tồn tại nêu trên, việc quản lý công tác BD giáo viên của Hiệu trƣởng trƣờng THPT là rất cần thiết mới nâng cao đƣợc chất lƣợng ĐNGV một cách cơ bản và toàn diện.
Muốn thế, Hiệu trƣởng cần phải đa dạng hoá các nội dung bồi dƣỡng cho các đối tƣợng bồi dƣỡng, và phù hợp với mục tiêu đặt ra cụ thể:
* Nội dung bồi dƣỡng tƣ tƣởng chính trị, phẩm chất đạo đức, đạo đức nghề nghiệp: là những kiến thức nhằm nâng cao nhận thức tƣ tƣởng chính trị, tăng cƣờng kỉ cƣơng, nề nếp trong quản lý giáo dục và dạy học.
* Nội dung bồi dƣỡng kiến thức và năng lực dạy học bao gồm:
- Kiến thức chuyên môn: Những đổi mới và những nội dung tích hợp trong chƣơng trình và SGK mới, nội dung dạy học trong các chủ đề tự chọn, ôn luyện HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
- Kiến thức về đổi mới phƣơng pháp dạy học và đổi mới quản lý:
Đây là nội dung mà GV, CBQL cần đƣợc bồi dƣỡng nhiều hơn. Khi bồi dƣỡng, các nội dung này cần tăng cƣờng thời gian thực hành, thảo luận, tổ chức soạn bài và dạy thử để trao đổi, rút kinh nghiệm. Cần coi trọng và đánh giá cao những bài dạy phát huy tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo của HS và kỹ năng sử dụng các phƣơng tiện dạy học vào bài giảng. Đổi mới phƣơng pháp dạy học gắn liền với việc sử dụng các phƣơng tiện dạy học. Đổi mới phƣơng pháp là nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên.
- Kiến thức nghiệp vụ quản lý: Đối với các tổ trƣởng chuyên môn, Hiệu trƣởng cần tiến hành bồi dƣỡng nghiệp vụ về quản lý chuyên môn và quản lý hành chính. Phần lớn các tổ trƣởng chỉ dựa vào kinh nghiệm cá nhân trong thực hiện nhiệm vụ mà chƣa nắm đƣợc những quy định về trách nhiệm và quyền hạn của mình.
- Kiến thức phổ thơng về chính trị, kinh tế, văn hố xã hội, mơi trƣờng, dân số, an ninh quốc phòng…. Bồi dƣỡng cho mọi đối tƣợng GV.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
85
- Về kiểm tra, đánh giá kết quả GD theo yêu cầu đổi mới GD THPT:
Kiểm tra, đánh giá là yếu tố quan trọng trong quá trình dạy học, thúc đẩy hoạt động học của HS, tạo điều kiện cho HS phát triển và giúp GV theo dõi, kiểm tra việc thực hiện giáo dục ở mức nào.
+ Để đánh giá HS cơng bằng, chính xác, GV phải nghiên cứu, nắm vững qui chế đánh giá xếp loại HS đƣợc ban hành theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT. (Hiện nay đang áp dụng Thông tƣ 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ GD&ĐT).
+ Căn cứ đánh giá: là kết quả học tập, rèn luyện của HS, qua các sản phẩm, báo cáo… Trong đó kết quả học tập, rèn luyện của HS là rất quan trọng, vì thế GV cần nắm vững yêu cầu, mục tiêu của bài kiểm tra, nội dung kiến thức HS cần đạt đƣợc và yêu cầu các mức độ nhận thức để xây dựng ma trận thiết kề đề kiểm tra phù hợp. Mỗi tổ bộ môn và mỗi GV cần xây dựng một ngân hàng đề của môn học cho các khối lớp.
GV phải biết sử dụng cách thức, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau, kết hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. Tổ chức cho HS tự đánh giá, đặc biệt là đƣợc đánh giá kết quả rèn luyện của HS, phối hợp tham khảo đánh giá của Đồn TN, của cộng đồng, của gia đình HS.
- Nội dung bồi dƣỡng năng lực quản lý, tổ chức, phƣơng pháp giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm.
Chủ nhiệm lớp là nhiệm vụ kiêm nhiệm của giáo viên sau nhiệm vụ chính là dạy học ở các nhà trƣờng.
GV chủ nhiệm có vai trị rất quan trọng trong cơng tác giáo dục tinh thần, đạo đức và ý thức học tập, rèn luyện của HS, góp phần đáng kể vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS.
Những GV trẻ mới ra trƣờng khi làm chủ nhiệm lớp thƣờng có những khó khăn nhất định: khó khăn khi xây dựng kế hoạch, đặc biệt các chỉ tiêu. Vì chƣa nắm vững
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
86
khả năng, thực lực của học sinh, lúng túng khi gặp các tình huống GD do chƣa có và thiếu kinh nghiệm giải quyết, thiết kế và tổ chức giờ sinh hoạt lớp, v.v...
Nội dung bồi dƣỡng này đƣợc cụ thể hoá nhƣ sau:
+ Bồi dƣỡng kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT + Hƣớng dẫn giáo viên chủ nhiệm về các loại hồ sơ chủ nhiệm lớp. + Cách làm hồ sơ học sinh và quản lý học sinh qua hồ sơ.
+ Thiết kế và tổ chức giờ sinh hoạt lớp.
+ Phân công, sử dụng đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ Đoàn, nâng cao ý thức tự quản. + Kinh nghiệm GD HS cá biệt, HS chậm tiến, HS có hồn cảnh khó khăn.
+ Các yêu cầu đối với GV chủ nhiệm và chế độ báo cáo.
Khi tổ chức bồi dƣỡng nội dung này cần có các câu hỏi tình huống để thực hành hoặc đƣa ra các vấn đề để thảo luận.
Nội dung bồi dƣỡng GV chủ nhiệm cần đƣợc tổ chức ngay từ đầu năm học cho toàn thể GV để thuận lợi cho GV khi nhận nhiệm vụ.
- Bồi dƣỡng kĩ năng làm thí nghiệm, thực hành, kỹ năng sử dụng các phƣơng tiện dạy học… Tránh dạy chay, học chay…
- Các nội dung nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch, nâng cao năng lực phát triển nghề nghiệp.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện
- Khi xây dựng các nội dung bồi dƣỡng cần phân hoá phù hợp với nhiệm vụ GV theo các nhóm đối tƣợng (dạy văn hố, chủ nhiệm, phụ trách các hoạt động của học sinh…).
- Mức độ kiến thức phù hợp với yêu cầu chung đáp ứng nhu cầu học tập của GV. - Nội dung bồi dƣỡng các kĩ năng, nghiệp vụ theo các nội dung giáo dục và các yêu cầu về giảng dạy và giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
87
Giao Ban chỉ đạo thực hiện, bồi dƣỡng GV của trƣờng chịu trách nhiệm sƣu tập tài liệu bồi dƣỡng, từ các nguồn:
+ Tài liệu dùng để bồi dƣỡng, tập huấn cho GV theo các môn, các chủ đề.
+ Tài liệu tự chọn có nội dung theo các chuyên đề phù hợp với chƣơng trình SGK mới ở cấp THPT và tài liệu tham khảo. (Liên hệ với các Sở GD, các cơ sở đào tạo tìm tài liệu có nội dung cần bồi dƣỡng.)
+ Các sáng kiến kinh nghiệm đƣợc xếp loại xuất sắc có nội dung cần bồi dƣỡng. + Mời các chuyên gia, giảng viên giảng bài trực tiếp.
3.2.3.4. Mục tiêu cần đạt
- Các nội dung bồi dƣỡng phải đảm bảo tính đầy đủ và tính hệ thống. - Các nội dung bồi dƣỡng phải đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt và lâu dài.
- Nội dung bồi dƣỡng đáp ứng dạy học theo hƣớng đổi mới và giáo dục toàn diện cho HS, đáp ứng yêu cầu ĐMGD.
Tuy nhiên, các nội dung bồi dƣỡng GV luôn cần đƣợc điều chỉnh cho phù hợp và bổ sung liên tục để đáp ứng sự phát triển của GD theo từng giai đoạn.