Sự phát triển, bồi dƣỡng ĐNGV chịu ảnh hƣởng rất nhiều yếu tố nhƣ điều kiện phát triển kinh tế xã hội, cơ chế chính sách của địa phƣơng và Nhà nƣớc, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng, trình độ, năng lực của CBQL... Nhƣng chủ yếu là những nhân tố cơ bản sau:
*Các đặc điểm kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng
Yếu tố KT - XH bao gồm dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cƣ, tổng sản phẩm xã hội, phân phối xã hội và thu nhập của dân cƣ, việc làm và cơ cấu việc làm, các quan hệ về kinh tế, chính trị của địa phƣơng.
Mật độ dân cƣ và sự gia tăng dân số tăng hay giảm đều có ảnh hƣởng đến sự phát triển GD và ĐT. Dân số tăng, số HS của các cấp học sẽ tăng và yêu cầu về trƣờng lớp, đội ngũ GV, CBQL… đều tăng. Cơ cấu dân số, phân bổ dân cƣ, phong tục tập quán, truyền thống văn hố, trình độ dân trí đều ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của GD và ĐT, trong đó có giáo dục THPT, từ đó ảnh hƣởng đến các yêu cầu quản lý bồi dƣỡng ĐNGV nhà trƣờng.
Tổng thu nhập (GDP) và thu nhập bình quân đầu ngƣời của địa phƣơng, sẽ là điều kiện quan trọng cho việc đầu tƣ cho giáo dục. Nếu GDP cao thì giáo dục có cơ hội đƣợc đầu tƣ cao hơn và thuận lợi hơn cho sự phát triển Giáo dục và Đào tạo, trong đó có phát triển giáo dục THPT và bồi dƣỡng ĐNGV của cấp học này. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tốt, ổn định, quan điểm của lãnh đạo địa phƣơng về GD và ĐT đúng đắn, chính sách đầu tƣ cho GDĐT thoả đáng,… sẽ tạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
39
điều kiện cho GD và ĐT phát triển. Trong đó, giáo dục THPT cũng có cơ hội phát triển mạnh mẽ.
*Đặc điểm Văn hoá và sự phát triển KH-CN của các địa phƣơng.
Văn hoá là những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Nền KT-XH nói chung, GD và ĐT nói riêng khơng thể phát triển nếu thiếu nền tảng văn hoá. Đặc điểm văn hoá của các địa phƣơng đƣợc tạo lập qua chiều dài lịch sử đã trở thành động lực cho sự phát triển của GD và ĐT. Đặc biệt truyền thống của địa phƣơng nhƣ truyền thống hiếu học, tôn vinh ngƣời tài sẽ ảnh hƣởng rất mạnh đến GD và ĐT, ảnh hƣởng đến việc phấn đấu và khả năng thăng tiến của giáo viên và CBQL. Phong tục, tập quán của địa phƣơng, của các cộng đồng ngƣời ở các địa phƣơng nơi các trƣờng đóng có thể tác động lớn đến việc học tập của học sinh. Qua đó, ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục của các trƣờng và ảnh hƣởng đến quá trình tự học, tự bồi dƣỡng của ĐNGV.
KH-CN có tác dụng to lớn trong công tác quản lý. Trình độ KH-CN càng cao càng có điều kiện để vận dụng vào công tác quản lý nhằm sớm đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra. Những tiến bộ của KH-CN tạo ra các phƣơng tiện hiện đại sẽ làm tăng hiệu quả của việc tổ chức và thực hiện quyết định quản lý và các hoạt động giáo dục. Đặc biệt, công nghệ thông tin đã tạo ra những thay đổi lớn trong quản lý hệ thống GD và ĐT, trong chuyển tải nội dung chƣơng trình đến ngƣời học, thúc đẩy sự đổi mới phƣơng pháp dạy học. Đây là các yếu tố khách quan, là môi trƣờng rất quan trọng cần đƣợc quan tâm khai thác, cụ thể hóa thành các tiêu chuẩn tuyển chọn, bồi dƣỡng ĐNGV trƣờng THPT cho phù hợp với điều kiện khoa học công nghệ và công nghệ thông tin phát triển nhƣ vũ bão hiện nay.
*Các nhân tố bên trong của GD và ĐT
Các nhân tố bên trong hệ thống giáo dục nhƣ quy mô học sinh; số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ GV, CBQL, nhân viên ngành GD và ĐT; mạng lƣới trƣờng lớp của cấp học; các loại hình đào tạo: Chính quy tập trung, vừa học vừa làm; các loại hình trƣờng:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
40
Công lập, dân lập, tƣ thục; sự phân cấp quản lý Nhà nƣớc về GD và ĐT; nội dung, chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp,... đều tác động đến sự phát triển giáo dục THPT nói chung và sự phát triển của ĐNGV trƣờng THPT nói riêng.
Đội ngũ GV, CBQL trƣờng học đầy đủ hay còn thiếu, họ đƣợc đào tạo đồng bộ hoặc chƣa đồng bộ, sự phấn đấu rèn luyện của mỗi cá nhân cán bộ, GV tốt hay không tốt,... đều ảnh hƣởng rất lớn đến công tác bồi dƣỡng ĐNGV các trƣờng THPT của một địa phƣơng.
*Sự lãnh đạo của cấp ủy; chỉ đạo của chính quyền và sự tham mƣu của cơ quan quản lý GD và ĐT của địa phƣơng
Đây là những nhân tố mang tính quyết định, là nhân tố chủ quan tác động trực tiếp đến việc quản lý bồi dƣỡng ĐNGV. Cơng tác cán bộ, trong đó có cơng tác xây dựng và phát triển, bồi dƣỡng ĐNGV giáo dục nói chung, ĐNGV trƣờng THPT nói riêng là trách nhiệm của các cấp ủy, các tổ chức cơ sở Đảng và đảng viên đƣợc Điều lệ Đảng quy định. Công tác xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL giáo dục của địa phƣơng có hiệu quả và đáp ứng đƣợc yêu cầu hay không đều phụ thuộc vào ý thức chủ quan, vào năng lực lãnh đạo của cấp ủy; sự quản lý, chỉ đạo của chính quyền và sự tham mƣu của các cơ quan quản lý GD và ĐT ở địa phƣơng.
Tóm lại, QL nhà trƣờng ln đóng vai trị định hƣớng, là một trong những yếu tố mang tính đột phá và quyết định đến chất lƣợng giáo dục. Vì thế, đổi mới, bồi dƣỡng ĐNGV và cán bộ quản lý trƣờng học là một đòi hỏi cấp thiết của xã hội hiện nay, nhất là trong bối cảnh nƣớc ta đang hội nhập khu vực và thế giới.
* Phẩm chất và năng lực của các cán bộ quản lý trƣờng THPT
Sức mạnh của đội ngũ phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh của từng thành viên. Vì thế, phẩm chất và năng lực của từng CBQL trƣờng THPT ảnh hƣởng rất lớn đến sức mạnh và sự phát triển của đội ngũ GV trong trƣờng. Nếu từng CBQL có phẩm chất chính trị- tƣ tƣởng vững vàng, chấp hành tốt các chủ trƣơng chính sách của Đảng và nhà nƣớc, quy định của ngành, yêu nghề, tận tuỵ với nghề, sẵn sàng khắc phục khó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
41
khăn để hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao sẽ tạo nên sức mạnh của toàn đội ngũ. Kiến thức, năng lực chun mơn của CBQL trƣờng THPT nhƣ: có hiểu biết sâu rộng về vị trí, vai trị, nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và nguyên tắc giáo dục THPT cũng là một yếu tố tác động đến sự phát triển của đội ngũ CBQL. Các CBQL trƣờng THPT chấp hành nghiêm chỉnh sự chỉ đạo chuyên môn của cấp trên, đồng thời biết vận dụng linh hoạt vào thực tế điều kiện của trƣờng và của địa phƣơng là điều kiện cần thiết để chính họ và năng lực của ĐNGV đƣợc nâng lên, tăng thêm khả năng quản lý nhà trƣờng.
*Yêu cầu chuẩn hóa, chun nghiệp hố đội ngũ cán bộ QLGD các cấp:
Hiện nay để đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục trung học nói chung, những xu hƣớng mới trong quản lý giáo dục đang diễn ra là:
Phân cấp quản lý nâng cao tính chủ động tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục. Ngƣời CBQL trƣờng THPT cũng đang đƣợc yêu cầu loại bỏ tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại nhƣ thời bao cấp, họ phải vƣơn lên để tự chủ về nhiều mặt (tự quản lý về tài chính, nhân sự…). Điều này cũng làm cho họ phát triển thành những con ngƣời vững vàng năng động chịu khó tìm tịi, cải tiến.
Thực hiện tốt các chức năng quản lý nhà nƣớc của các cấp quản lý và hoạt động tham gia giáo dục. Điều đó tác động rất mạnh đến việc các CBQL, làm cho họ phải tích cực tự rèn luyện, hình thành các bản lĩnh, khả năng dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm. Làm đƣợc nhƣ vậy, đội ngũ này ngày càng đƣợc trƣởng thành và năng lực quản lý.
Khi đƣợc phân cấp quản lý, các trƣờng phải có quy chế hoạt động rõ ràng, phù hợp, tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi để thực hiện các hoạt động của nhà trƣờng. Lúc đó, mỗi trƣờng THPT là một đơn vị độc lập trong hệ thống chung. Do đó, ngƣời CBQL trƣờng THPT vừa là nhà quản lý, vừa là ngƣời lãnh đạo nên họ phải có đủ tâm, đủ tầm để hồn thành trọng trách của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
42