- Biết các tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng và điều chế nitơ.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên Học sinh
Chuẩn bị bài giảng. Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Giới thiệu về nguyên tố N. b) Nội dung: Chơi trò chơi, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc được kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
GV cho HS chơi trò chơi, giới thiệu về nguyên tố Nitơ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Vị trí và cấu hình electron ngun tử.
a) Mục tiêu: Biết được vị trí và cấu hình electron nguyên tử Nitơ. b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc được kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS cho biết vị trí và cấu hình electron ngun tử Nitơ, khả năng liên kết hóa học của Nitơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe câu hỏi, tìm hiểu trong SGK.
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONNGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỬ.
- 1s22s22p3.
- Vị trí của N trong BTH: Ơ thứ 7, nhóm VA, chu kì 2.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt kiến thức.
- Phân tử N gồm 2 nguyên tử N, liên kết với nhau bằng 3 liên kết CHT không cực.
- CTCT: N ≡ N.
Hoạt động 2: Tính chất vật lí.
a) Mục tiêu: Biết được tính chất vật lí của nitơ. b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc được kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nêu những tính chất vật lí của nitơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe câu hỏi, tìm hiểu trong SGK.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt kiến thức.