LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 học kì 1 2021 2022 (Trang 91 - 94)

a) Mục tiêu: Hiểu liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. GV đưa ví dụ để phân tích.

Thơng báo cho HS biết được liên kết CHT trong hợp chất hữu cơ là chủ yếu.

Có 2 loại liên kết: liên kết σ và liên kết π → hình thành 3 hình thức liên kết.

Yêu cầu HS.

III. LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚCPHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ.

1) Liên kết đơn (hay liên kết xích-ma σ): (–)

- Tạo bởi 1 cặp e chung. - Liên kết σ rất bền.

Ví du: Phân tử metan: CH3–CH3

2) Liên kết đôi: (=)

+ 1π) liên kết ba (1σ + 2π). - Đặc điểm của liên kết σ và π.

Cho HS quan sát hình vẽ CH4, C2H4, C2H2 để củng cố các khái niệm liên kết đơn, đôi, ba.

Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi và nghiên cứu SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, kết luận.

- Liên kết π kém bền hơn liên kết σ. Ví dụ: Phân tử etilen: CH2=CH2

3) Liên kết ba: (≡)

- Tạo bởi 3 cặp e chung. - Tổ hợp gồm 1σ và 2π

Ví dụ: Phân tử axetilen (C2H2): CH≡CH

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.

b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠBài 23: LUYỆN TẬP Bài 23: LUYỆN TẬP

HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ, CÔNG THỨC CẤU TẠO

Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết

I. MỤC TIÊU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:

- Củng cố các khái niệm: hợp chất hữu cơ, các loại hợp chất hữu cơ, các loại phản ứng của hợp chất hữu cơ.

- Bước đầu rèn kỹ năng giải bài tập lập công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của một số chất đơn giản.

2) Năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

b) Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

Giáo viên Học sinh

Hệ thống câu hỏi và bài tập. Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu học bài mới. b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử C3H8O. HS trình bày.

GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.Hoạt động: Kiến thức cần nắm vững. Hoạt động: Kiến thức cần nắm vững.

a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức cần nắm vững. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ cho từng nhóm chuẩn bị trước ở nhà, theo như nội dung được hướng dẫn trong SKG trang 106-107.

Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ:

Các nhóm HS nhận nhiệm vụ và chuẩn bị ở nhà.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS đại diện lên trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.

b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thành phiêu bài tập.

PHIẾU BÀI TẬPBài 1: Chất nào sau đây là hiđrocacbon? Là dẫn xuất hiđrocacbon? Bài 1: Chất nào sau đây là hiđrocacbon? Là dẫn xuất hiđrocacbon?

a) CH2O; b) C2H5Br; c) CH2O2; d) C6H5Br; e) C6H6; g) CH3COOH.

Bài 2: Từ ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được metylơgenol (M = 178 g/mol) là chất dẫn

dụ cơn trùng. Kết quả phân tích ngun tố của metylơgenol cho thấy: %C = 74,16%; %H = 7,86%, cịn lại là oxi. Lập cơng thức đơn giản nhất, cơng thức phân tử của metylơgenol.

Bài 3: Viết công thức cấu tạo của các chất có cơng thức phân tử sau: CH2Cl2 (một chất); C2H4O2 (ba

chất); C2H4Cl2 (hai chất).

Bài 4: Hãy viết cơng thức cấu tạo có thể có của các đồng đẳng của ancol etylic có cơng thức phân tử

C3H8O và C4H10O.

Bài 5: Cho các chất sau: C3H7OH, C4H9OH, CH3-O-C2H5, C2H5-O-C2H5. Những cặp chất nào có thể là

đồng đẳng hoặc đồng phân của nhau?

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 học kì 1 2021 2022 (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w