- Ở to thường N2 khá trơ về mặt hóa học.
- Ở to cao N2 trở nên hoạt động hơn và có thể tác dụng với nhiều chất.
- N2 thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Hoạt động 4: Tính oxi hóa.
a) Mục tiêu: Hiểu được tính oxi hóa của nitơ. b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc được kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Hãy xét xem N2 thể hiện tính oxi hóa trong trường hợp nào?
Thơng báo phản ứng của N2 với H2 và kim loại hoạt động.
1. Tính oxi hóa:
a) Tác dụng với kim loại mạnh:
Yêu cầu HS xác định SOXH của N trước và sau phản ứng cho biết vai trò của N2 trong phản ứng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe câu hỏi, tìm hiểu trong SGK.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
HS trình bày kết quả. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức. 0 0 1 3 2 3 6 Li + N → 2 Li N+ − 0 0 +2 -3 2 2 3 3Mg + N → 2 Mg N
b) Tác dụng với hiđro: to cao, P cao, xt.N2 + 3H2 ¬ → 2NH3 N2 + 3H2 ¬ → 2NH3
Hoạt động 5: Tính khử.
a) Mục tiêu: Hiểu được tính khử của nitơ.
b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc được kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
N2 thể hiện tính khử trong trường hợp nào? Thơng báo phản ứng của N2 và O2.
Yêu cầu HS xác định SOXH của N trước và sau pứ cho biết vai trò của N2 trong phản ứng.
GV nhấn mạnh: Phản ứng này xảy ra rất khó khăn cần ở to cao và là phản ứng thuận nghịch. NO rất