TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN V ỨNG DỤNG.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 học kì 1 2021 2022 (Trang 32 - 35)

V. ỨNG DỤNG.

HS tự học có hướng dẫn.

Hoạt động 7: Điều chế.

a) Mục tiêu: Biết cách điều chế nitơ.

b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc được kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS tìm hiểu về cách điều chế nitơ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi, tìm hiểu trong SGK.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV chốt kiến thức.

VI. ĐIỀU CHẾ.

1. Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn

khơng khí lỏng.

2. Trong phịng thí nghiệm:

NH4NO2 →to N2 + 2H2O

NH4Cl + NaNO2 →to NaCl + N2 + 2H2O

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.

b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

Chương 2: NITƠ - PHOTPHOBài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (Tiết 1) Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (Tiết 1)

Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết

I. MỤC TIÊU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:

- Biết các tính chất vật lí, hóa học của amoniac và muối amoni.

- Biết vai trò quan trọng của amoniac và muối amoni trong đời sống và trong sản xuất.

2) Năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

b) Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

Giáo viên Học sinh

- Thí nghiệm về sự hịa tan của NH3 trong nước. + Chậu thủy tinh đựng nước.

+ Lọ đựng khí NH3 với nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua.

+ Hóa chất: Tinh thể NH4Cl, Ca(OH)2 rắn, dd (NH4)2SO4 đậm đặc, dd NaOH, HCl đặc.

+ Dụng cụ: Giá sắt, bình cầu, nút cao su có ống dẫn, bình tam giác, ống nghiệm, mặt kính đồng hồ, kẹp gỗ, giá gỗ, cơng tơ hút, đèn cồn.

- Thí nghiệm cứu tính bazơ yếu của NH3. + Giấy quỳ tím ẩm.

+ Dung dịch AlCl3 và dd NH3.

+ Dung dịch HCl đặc, H2SO4 và dd NH3.

Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi. d) Tổ chức thực hiện:

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử amoniac.

a) Mục tiêu: Cấu tạo phân tử amoniac.

b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Dựa vào cấu tạo của nguyên tử N và H hãy mô tả sự hình thành phân tử NH3? Viết cơng thức e và CTCT phân tử NH3?

Gv bổ sung: Phân tử có cấu tạo không đối xứng nên phân tử NH3 phân cực.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi, tìm hiểu SGK.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét và chốt kiến thức.

A. AMONIAC

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 học kì 1 2021 2022 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w