1) Tính chất vật lí:
Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh. Trong dung dịch lỗng, chúng phân li hồn tồn thành các ion.
Thí dụ: NaNO3 → Na+ + NO3-
Hoạt động 4: Phản ứng nhiệt phân của muối nitrat.
a) Mục tiêu: Biết phản ứng nhiệt phân của muối nitrat. b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức, viết được PTHH. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết phản ứng nhiệt phân của muối nitrat.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
HS trình bày kết quả kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
2) Phản ứng nhiệt phân:
- Các muối nitrat đều kém bền bởi nhiệt, khi đun nóng muối nitrat có tính oxi hóa mạnh.
- Sản phẩm phân hủy phụ thuộc vào bản chất của cation kim loại:
* Kim loại trước Mg →to muối Nitrit + O2 2KNO3 →to 2KNO2 + O2
* Từ Mg đến Cu →to Oxit kim loại + NO2 + O2 2Cu(NO3)2 →to 2CuO + 4NO2 + O2
* Kim loại sau Cu →to Kim loại + NO2 + O2 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
Hoạt động 5: Nhận biết ion nitrat.
a) Mục tiêu: Hiểu cách nhận biết ion nitrat. b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Cho biết, thuốc thử và hiện tượng khi nhận biết ion nitrat trong dung dịch.
Viết các PTHH xảy ra.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
HS trình bày kết quả kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
3) Nhận biết ion nitrat:
- Thuốc thử: vụn Cu, HCl loãng (hoặc H2SO4 loãng).
- Hiện tượng:
vụn Cu tan, cho dung dịch màu xanh.
có khí khơng màu thốt ra. Khí này dễ hóa nâu trong khơng khí.
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑+ 4H2O 2NO + O2 → 2NO2
Hoạt động 6: Ứng dụng.
a) Mục tiêu: Biết ứng dụng của muối nitrat. b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
HS trình bày kết quả kiến thức.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
II. ỨNG DỤNG. (Tự học có hướng dẫn)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
Chương 2: NITƠ - PHOTPHOBài 10: PHOTPHO Bài 10: PHOTPHO
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:
- Biết vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn.
- Biết các dạng thù hình, tính chất vật lí và tính chất hóa học của photpho, cách điều chế và những ứng dụng của nguyên tố này.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hóa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên Học sinh
Video hoặc mơ phỏng thí nghiệm: Khả năng tự bốc cháy của P trắng trong khơng khí, P đỏ phản ứng với O2.
HS chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi khi chuẩn bị học bài mới. b) Nội dung: GV đưa ra một số hình ảnh về ứng dụng của photpho. c) Sản phẩm: HS nắm được các ứng dụng.
d) Tổ chức thực hiện:
GV trình chiếu cho HS xem một số hình ảnh về những ứng dụng của photpho để dẫn dắt vào bài mới. HS quan sát các hình ảnh và trả lời các câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Vị trí và cấu hình electron ngun tử.
a) Mục tiêu: Biết vị trí và cấu hình electron ngun tử của photpho. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV trình chiếu bảng tuần hồn.
Yêu cầu HS xác định ví trí của Photpho và viết cấu hình electron nguyên tử.
GV thơng tin về hóa trị của P.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe câu hỏi, nghiên cứu SGK và bảng tuần hoàn để trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết luận. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ. - Vị trí: ơ 15, chu kỳ 3, nhóm VA. - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p3. - Hóa trị có thể có của P: V và III.
Hoạt động 2: Tính chất vật lí.
a) Mục tiêu: Biết photpho có hai dạng P đỏ và P trắng và tính chất vật lí của chúng. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trình bày về những tính chất vật lí cơ bản của photpho theo bảng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe câu hỏi, nghiên cứu SGK.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và kết luận.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
Photpho trắng Photpho đỏ
Trạng thái-màu sắc Chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc
hơi vàng. Chất bột, màu đỏ.
Tính tan Khơng tan trong nước. Khơng tan trong các dung mơi thường.
Tính độc Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. Khơng độc.
Tính bền Khơng bền, dễ bốc cháy trong khơng
khí. Bền ở điều kiện thường.
Tính phát quang Phát quang màu lục nhạt trong bóng
tối. Khơng phát quang trong bóng tối.
Sự chuyển hóa giữa
P trắng và P đỏ P trắng o
a/s t , ng ng tơ h¬i
→ ¬ P đỏ Hoạt động 3: Tính chất hóa học - Tính oxi hóa.
a) Mục tiêu: Biết tính chất hóa học của photpho. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS hiểu tính oxi hóa của photpho. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Hãy cho biết các mức oxi hóa có thể có của P? Dự đốn tính chất?
P thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất nào? Viết PTHH.