TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1) Tính bazơ yếu:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 học kì 1 2021 2022 (Trang 36 - 39)

1) Tính bazơ yếu:

a) Tác dụng với nước:

- Khi hịa tan khí NH3 vào nước, 1 phần các phân tử NH3 phản ứng tạo thành dd bazơ → dd NH3 là

bazơ yếu:

NH3 + H2O ¬ → NH4+ + OH- - Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

b) Phản ứng với dung dịch muối:

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O →Al(OH)3↓+ 3NH4Cl

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓+ 3NH4+

c) Phản ứng với dung dịch axit:

NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl

(không màu) (ko màu) (khói trắng)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi, tìm hiểu SGK.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét và chốt kiến thức.

Hoạt động 4: Tính chất hóa học - Tính khử.

a) Mục tiêu: Hiểu tính khử của amoniac.

b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: Yêu cầu HS cho biết: SOXH của N trong NH3 và nhắc lại các SOXH của N. Từ đó dự đốn TCHH tiếp theo của NH3 dựa vào sự thay đổi SOXH của N.

GV: Cho HS quan sát hiện tượng (H2.4 sgk). - Yêu cầu HS cho biết chất tạo thành khi đốt cháy NH3, viết PTHH.

Gợi ý: Sản phẩm là khí N2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi, tìm hiểu SGK.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét và chốt kiến thức.

2) Tính khử:

4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O

Amoniac có các tính chất hóa học cơ bản: - Tính bazơ yếu.

- Tính khử.

Hoạt động 5: Ứng dụng.

a) Mục tiêu: Biết các ứng dụng của amoniac. b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu các ứng dụng của amoniac.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi, tìm hiểu SGK.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

HS trình bày kết quả.

IV. ỨNG DỤNG.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét và chốt kiến thức.

Hoạt động 6: Điều chế.

a) Mục tiêu: Biết cách điều chế amoniac.

b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cách điều chế amoniac.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi, tìm hiểu SGK.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét và chốt kiến thức.

V. ĐIỀU CHẾ.

1) Trong phịng thí nghiệm:

- Đun nóng muối amoni với Ca(OH)2 hay dung dịch kiềm:

2NH4Cl + Ca(OH)2 t

o

→ CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O

- Để làm khơ khí, ta cho khí NH3 có lẫn hơi nước qua bình vơi sống CaO.

- Điều chế nhanh 1 lượng nhỏ khí NH3, ta đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc.

2) Trong cơng nghiệp:

N2 (k) + 3H2 (k) ¬ →t , p, xto 2NH3 (k), H < 0 to: 450 – 500oC

P: 200 – 300 atm

Chất xúc tác: Fe/Al2O3, K2O

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.

b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. Hướng dẫn HS tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho HS tham khảo.

Chương 2: NITƠ - PHOTPHOBài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (Tiết 2) Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (Tiết 2)

Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết

I. MỤC TIÊU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:

- Biết các tính chất vật lí, hóa học của amoniac và muối amoni.

- Biết vai trò quan trọng của amoniac và muối amoni trong đời sống và trong sản xuất.

2) Năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

b) Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

Giáo viên Học sinh

Chuẩn bị bài giảng. Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi. d) Tổ chức thực hiện:

GV đưa ra các câu hỏi kiểm tra bài cũ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Hoạt động 1: Muối amoni.

a) Mục tiêu: Biết khái niệm muối amoni.

b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK khái niệm muối amoni.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi, tìm hiểu SGK.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

B. MUỐI AMONI

Muối amoni là chất tinh thể ion, gồm cation NH4+ và anion gốc axit.

Thí dụ: NH4Cl (amoni clorua), (NH4)2SO4 (amoni sunfat), ...

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét và chốt kiến thức.

Hoạt động 2: Tính chất vật lí.

a) Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của muối amoni. b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK tính chất vật lí của muối amoni.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi, tìm hiểu SGK.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét và chốt kiến thức.

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.

Tất cả các muối amoni đều tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành các ion.

Ion NH4+ khơng có màu.

Hoạt động 3: Tính chất hóa học - Tác dụng với dung dịch kiềm.

a) Mục tiêu: Biết phản ứng của muối amoni với dung dịch kiềm. b) Nội dung: Làm việc với SGK, thảo luận nhóm.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV biểu diễn thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch (NH4)2SO4 đậm đặc, đun nóng nhẹ. Đưa giấy quỳ tím ẩm trên miệng ống nghiệm.

Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS quan sát thí nghiệm, giải thích và viết phương trình phản ứng.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét và chốt kiến thức.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 học kì 1 2021 2022 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w