Hoạt động 2: Phân loại hợp chất hữu cơ.
a) Mục tiêu: HS biết cách phân loại hữu cơ.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nghên cứu SGK tìm hiểu. Thơng tin về sự phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố và theo mạch cacbon.
Ghi 1 số công thức của hiđrocabon và dẫn xuất của hiđrocacbon, yêu cầu HS phân biệt hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon; Hợp chất mạch vòng và mạch hở.
Cho HS xem bảng phân loại hợp chất hữu cơ, đưa ra 1 số ví dụ minh họa.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe câu hỏi, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
HS trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ.1. Dựa vào thành phần các nguyên tố: 1. Dựa vào thành phần các nguyên tố:
- Hiđrocacbon: Chỉ chứa C và H. Gồm:
Hiđrocacbon no: Chỉ có liên kết đơn. Hiđrocacbon khơng no: Chứa liên kết bội. Hiđrocacbon thơm: Chứa vòng benzen.
- Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ngồi C, H cịn có O, N, … như: Dẫn xuất halogen (R–Cl; R–Br; R–I; ...); Ancol (R– OH); Phenol (C6H5–OH); Ete (R–O–R’); Anđehit (R– CHO); Xeton (–CO–); Amin (R–NH2, ...); Nitro (–NO2); Axit (R–COOH); Este (R–COO–R’); Hợp chất tạp chức, polime, ...
2. Theo mạch cacbon:
Vòng và khơng vịng.
Hoạt động 3: Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.
a) Mục tiêu: HS biết đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nghên cứu SGK tìm hiểu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe câu hỏi, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
HS trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮUCƠ. CƠ.
1) Đặc điểm cấu tạo:
- Nguyên tố bắt buộc có là cacbon. - Thường gặp H, O, N, S, P, Hal . . .
- Liên kết hóa học chủ yếu trong chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
2) Tính chất vật lí:
- Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi (to nc , to bay hơi thấp).
- Kém bền đối với nhiệt và dễ cháy.
- Khơng hoặc ít tan trong nước, tan trong dung mơi hữu cơ.
3) Tính chất hóa học:
khơng hồn tồn theo một hướng nhất định → thu được hỗn hợp sản phẩm.
Hoạt động 4: Sơ lược về phân tích nguyên tố.
a) Mục tiêu: HS biết cách phân tích nguyên tố: định tính và định lượng. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nghên cứu SGK tìm hiểu: mục đích, nguyên tắc và phương pháp tiến hành của phân tích định tính và phân tích định lượng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe câu hỏi, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo thảo luận: HS trình bày. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung và kết luận.