Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS lắng nghe câu hỏi và nghiên cứu SGK.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận. a) Ví dụ: CH4 C2H6 C3H8 CnH2n
- Thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2.
- Có tính chất tương tự nhau (tức là có cấu tạo hóa học tương tự nhau).
b) Định nghĩa:
Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
Hoạt động 2: Khái niệm về đồng phân.
a) Mục tiêu: Biết khái niệm về đồng phân.
b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. GV thông tin.
Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS lắng nghe câu hỏi và nghiên cứu SGK.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, kết luận.
2) Đồng phân:
a) Ví dụ: CTPT C2H6O
Ancol etylic: Đimetyl ete CH3-CH2-OH CH3-O-CH3
b) Khái niệm:
Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng cơng thức phân tử được gọi là chất đồng phân của nhau.
c) Các loại đồng phân:
* Đồng phân cấu tạo:
- Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí liên kết bội. - Đồng phân loại nhóm chức, - Đồng phân vị trí nhóm chức.
* Đồng phân lập thể:
- Đồng phân hình học. - Đồng phân quang học.