NHẬN BIẾT ION PHOTPHAT.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 học kì 1 2021 2022 (Trang 56 - 60)

- Thuốc thử: Dung dịch AgNO3. - Hiện tượng: Kết tủa màu vàng. - PTHH:

3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓ (màu vàng)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.

b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

Chương 2: NITƠ - PHOTPHOBài 12: PHÂN BĨN HĨA HỌC Bài 12: PHÂN BĨN HĨA HỌC

Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết

I. MỤC TIÊU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:

■ Học sinh biết:

- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại.

- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng. ■ Học sinh hiểu:

Tính chất từng loại phân do cấu tạo của chúng.

2) Năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

b) Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

Giáo viên Học sinh

Tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật một số loại phân bón hóa học.

Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.

b) Nội dung: GV trình chiếu ứng dụng và vai trị của phân bón hóa học. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

GV trình chiếu các ứng dụng của phân bón hóa học.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.Hoạt động: Tìm hiểu về phân bón hóa học. Hoạt động: Tìm hiểu về phân bón hóa học.

a) Mục tiêu: Tìm hiểu vai trị và cách điều chế phân bón hóa học. b) Nội dung: GV trình chiếu ứng dụng và vai trị của phân bón hóa học. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

HS lắng nghe, nghiên cứu SGK, thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

Đại diện HS trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV kết luận.

Phân đạm Phân lân Phân kali Phân hỗn hợp

Phân phức hợp Phân vi lượng Thành phần nguyên tố dinh dưỡng cung cấp cho cây Tỉ lệ % dinh dưỡng Vai trò Phân loại và điều chế C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.

b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hóa học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

Chương 2: NITƠ - PHOTPHOBài 13: LUYỆN TẬP Bài 13: LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết

I. MỤC TIÊU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:

- Nằm vững các tính chất của nitơ, amoniac và muối amoni, axit nitric và muối nitrat.

- Nắm vững các phương pháp điều chế và ứng dụng của nitơ và một số hợp chất quan trọng của chúng.

- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập của chương.

2) Năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

b) Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

Giáo viên Học sinh

Hệ thống câu hỏi và bài tập Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi, chuẩn bị học bài mới. b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS kể tên các đơn chất và hợp chất của nitơ. Nêu tính chất hóa học của chúng.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Hoạt động 1: Nitơ.

a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nitơ.

b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Nêu cấu tạo phân tử N2? Nhận xét?

A. KIẾN THỨC CẦN NẰM VỮNG

I. NITƠ.

- Nêu cách điều chế N2 trong PTN và CN?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi và nghiên cứu SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày kết quả. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết luận. 2) Tính chất hóa học: - Tính oxi hóa: N2 + 3H2 ¬ → 2NH3 N2 + 2Al to → 2AlN - Tính khử: N2 + O2 ¬ →3000oC 2NO 3) Điều chế: - Phịng thí nghiệm: NH4NO2 to → N2↑ + 2H2O - Cơng nghiệp:

Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng. N2 thu được ở -196oC.

Hoạt động 2: Amoniac và muối amoni.

a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về amoniac và muối amoni. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Nêu cấu tạo phân tử NH3? Nhận xét? - Nêu tính chất hóa học của NH3? Cho ví dụ? - Nêu cách điều chế NH3 trong PTN và CN? - Nêu tính chất của muối amoni?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi và nghiên cứu SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét và kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 học kì 1 2021 2022 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w