III. PHOTPHO VÀ AXIT PHOTPHORIC 1) Photpho:
1. Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của HNO3 đặc và loãng.
a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hành. b) Nội dung: HS thao tác thực hành.
c) Sản phẩm: HS nắm được các kỹ năng thao tác thực hành cơ bản. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS thao tác thí nghiệm theo hướng dẫn trong SGK.
1. Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của HNO3 đặc vàlỗng. lỗng.
HS theo hướng dẫn trong SGK tiến hành thí nghiệm và thảo luận nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả, ghi vào bản tường trình.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét và chốt kiến thức.
Cho vào mỗi ống nghiệm 1 mảnh Cu, nút đầu ống nghiệm bằng bơng tẩm dung dịch NaOH và đun nóng.
Lưu ý:
- Dùng kẹp sắt kẹp bông tẩm dung dịch NaOH tránh ăn da
- Lấy lượng ít axit để tránh tạo ra nhiều khí NO2, độc
Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích.
- Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay ra vì HNO3 đặc bị khử đến NO2. Dung dịch chuyển sang màu xanh do tạo ra Cu(NO3)2.
- Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 lỗng và đun nóng có khí NO khơng màu bay ra, sau chuyển thành NO2 màu nâu đỏ. Dung dịch chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Tính oxi hóa của KNO3 nóng chảy.
a) Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hành. b) Nội dung: HS thao tác thực hành.
c) Sản phẩm: HS nắm được các kỹ năng thao tác thực hành cơ bản. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS thao tác thí nghiệm theo hướng dẫn trong SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS theo hướng dẫn trong SGK tiến hành thí nghiệm và thảo luận nhóm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả, ghi vào bản tường trình.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét và chốt kiến thức.