III. Những giải pháp để nâng cao chất lƣợng giảng dạy bộ mơn:
1. Những biện pháp giảng dạycủa thầy để nâng cao chất lƣợng giảng dạy bộ mơn: “Dạy ai? Dạy những nội dung gì? Dạy nhƣ thế nào?”
dạy bộ mơn: “Dạy ai? Dạy những nội dung gì? Dạy nhƣ thế nào?”
Trước hết chúng ta phải làm rõ mục tiêu đào tạo của bộ mơn: Học sinh đa phần học Tốn để “sử dụng Tốn”cho một mục đích nào đĩ, chẳng hạn như thi TN. THPT, đủ yêu cầu để lên lớp,... Cịn lại một bộ phận học sinh năng khiếu, hoặc đam mê mơn Tốn các em học Tốn để “Nghiên cứu, khám phá” đi sâu vào các lỉnh vực của bộ mơn để phục vụ cho các chuyên ngành sau này. Trên cơ sở đĩ giáo viên sẽ làm rõ được kế hoạch bộ mơn theo 3 nội dung: “Dạy ai? Dạy những nội dung gì? Dạy nhƣ thế nào?”
+ Phân luồng HS theo từng đối tượng: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém để cĩ kế hoạch bồi dưỡng thích hợp, giao nhiệm vụ cụ thể, vừa sức cho từng nhĩm đối tượng học sinh (cĩ sự kiểm tra của GV).
+ Nghiên cứu kỹ từng tiết dạy sao cho nội dung truyền đạt thật ngắn gọn, dễ hiểu, thiết thực và vận dụng được vào thực tiễn để giải quyết các hệ thống bài tập theo từng mức độ. Hệ thống bài tập với mục đích rèn luyện các kĩ năng cơ bản đối với học sinh yếu kém cần cĩ sự đầu tư cơng phu theo từng dạng tốn từ dễ đến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp, trong đĩ cần chú ý tính “Vừa sức” cho từng nhĩm đối tượng học sinh yếu, kém khác nhau.
Mỗi dạng tốn cơ bản đều được giáo viên hướng dẫn cụ thể trên lớp và được học sinh thực hành lại qua hệ thống bài tập rèn luyện nĩi trên sẽ giúp các em trang bị cho mình những kiến thức, kĩ năng cơ bản theo yêu cầu cần đạt của giáo viên.
Thường xuyên hệ thống hĩa kiến thức cơ bản của mối bài mỗi chương từ dễ đến khĩ, thuật tốn hĩa các dạng bài tập cơ bản, giúp học sinh yếu dễ dàng nắm bắt và thực hành tạo thêm hứng thú và niềm tin cho các em.
+ Về PPDH cần thường xuyên thay đổi vừa đa dạng vừa phong phú vừa thiết thực đặc biệt là nên tích hợp với những bài tốn thực tế, những hình ảnh trực quan để tạo hứng thú và mong muốn khám phá cho học sinh trong quá trình tiếp cận tri thức tốn học.
Do đa phần đối tượng học sinh chỉ học tốn để “sử dụng tốn” nên PPDH cũng chỉ cần chú trọng việc giải quyết bài tốn theo nhu cầu, chứ khơng cần vịng vo, chứng minh, lập luận với những lý thuyết tốn học khĩ hiểu.
Tổ chức các nhĩm học tập để các em cĩ điều kiện giúp đỡ nhau. Chính HS mới hiểu bạn mình thiếu và yếu phần kiến thức nào và các em rất sẵn sàng chia xẻ với nhau nếu được tạo điều kiện
+ Phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để cĩ biện pháp giúp đỡ những em học sinh yếu, kém kịp thời.
+ Tăng cường kiểm tra thường xuyên, thay đổi quan điểm, phương pháp KTĐG phù hợp với từng đối tượng học sinh và luơn tạo điều kiện cho các em phấn đấu, rèn luyện. Ví dụ, đối với học sinh yếu kém Giáo viên cĩ thể kiểm tra viết từ một hệ thống bài tập cho sẵn và được chuẩn bị trước. nếu bài kiểm tra khơng đạt, học sinh cĩ thể xin kiểm tra lại và dĩ nhiên là với 1 hê thống bài tập khác đồng dạng.
+ Cĩ biện pháp kiểm tra thường xuyên sự chuẩn bị bài và làm bài tập ở nhà của HS (phát huy ưu điểm của SGK mới, bổ sung hệ thống bài tập từ dễ đến khĩ .). Ví dụ cĩ thể cho các em soạn bài, làm bài và trình bày thành quả của nhĩm mình trong mỗi tiết dạy…Hoặc tổ chức kiểm tra chéo bài tập, tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn giữa các nhĩm học tập.
+ Kiểm tra đánh giá cần phải chú trọng đến việc soạn đề kiểm tra sao cho phù hợp với mức độ nhận thức của từng đối tượng học sinh, đồng thời hạn chế tối đa tình trạng coppy, gian lận trong kiểm tra thi cử bằng cách soạn nhiều đề (cĩ cùng dạng và cùng yêu cầu)
+ Kết hợp và tham mưu với BGH để mở lớp phụ đạo học sinh yếu, kém.
+ Đẩy mạnh xã hội hố giáo dục, tổ chức họp phụ huynh sinh hoạt về cách dạy, cách học, tổ chức kiểm tra giám sát hoạt động học tập của học sinh ở nhà, ở trường. Cĩ biện pháp khích lệ, động viên, khen thưởng kịp thời.