BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LÀM BÀI THI TN THPT MƠN TỐN TỪ PHÂN TÍCH ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 71)

III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LÀM BÀI THI TN THPT MƠN TỐN TỪ PHÂN TÍCH ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT

MƠN TỐN TỪ PHÂN TÍCH ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT 2010

Huỳnh Chí Hào – GV THPT Tp Cao Lãnh - Đồng Tháp

Qua kỳ chấm thi tốt nghiệp trung học phổ thơng năm học 2009- 2010 của tỉnh Đồng Tháp đồng thời thơng qua trao đổi với các đồng nghiệp của các tỉnh bạn như Vĩnh Long, An giang , Bắc Ninh, Phú Thọ… khi chấm thi tự luận mơn tốn tơi xin trình bày một số lỗi của học sinh thường gặp để rút kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân, nhằm rèn luyện uốn nắn cho học sinh của mình cách trình bày bài thi mơn tốn truớc khi kỳ thi TN THPT năm học 2010 -2011; đồng thời chia sẽ với các đồng nghiệp mới dạy lớp 12 lần đầu tiên để khơng mắc phải các lỗi khơng đáng cĩ của học sinh mình nhằm nâng cao điểm thi TN THPT mơn tốn của tỉnh Đồng Tháp trong kì thi sắp đến.

Biện pháp nâng cao chất lượng làm bài thi TN THPT năm 2011

1) Bám sát cấu trúc đề thi, kết hợp với thống nhất của tổ bộ mơn để thực hiện ơn tập theo trọng tâm của từng chương với những kiến thức cơ bản nhất.

2) Để giảng dạy các tiết ơn tập thi tốt nghiệp, giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, tĩm tắt gọn nhẹ, đi từ dễ đến khĩ, từ đơn giản đến phức tạp, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ các kiến thức cơ bản, trọng tâm của từng bài, từng chương một cách cĩ hệ thống.

3) Giáo viên cần tập trung rèn luyện cho học sinh những kiến thức hầu như chắc chắn ra thi hàng năm, chẵng hạn bài khảo sát hàm số, gĩp phần giúp học sinh đạt được yêu cầu tối thiểu là đạt điểm trung bình trở lên. 4) Để việc ơn tập thi tốt nghiệp đạt hiệu quả cao, nhất thiết giáo viên phải nắm thật sát năng lực học tập của từng đối tượng học sinh lớp mình phụ trách, từ đĩ cĩ phương pháp giảng dạy phù hợp, bồi dưỡng thêm cho các đối tượng học sinh yếu kém khi cần thiết.

5) Để tiết ơn tập thi tốt nghiệp đạt hiệu quả cao, giáo viên cần chuẩn bị thật tốt nội dung bài giảng: các kiến thức trọng tâm, hệ thống bài tập, các bài tốn tương tự, đề thi thử, kết hợp linh hoạt các phương pháp học tập bộ mơn, kết hợp với kiểm tra học sinh và giúp học sinh tự kiểm tra trong quá trình ơn tập, cuối cùng là hệ thống bài tập để học sinh tự rèn luyện. 6) Đề nghị Hội đồng Bộ mơn cĩ kế hoạch và tài liệu ơn tập thi TN THPT chung cho tồn tỉnh sớm hơn năm qua để giáo viên và học sinh cĩ tài liệu học tập và nghiên cứu tốt hơn

7) Trong giờ bồi dưỡng học sinh yếu, hoặc ơn luyện: Giáo viên cho ví dụ tương tự học sinh bước đầu làm theo hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên → Giáo viên ra một bài tập khác, học sinh tự làm theo mẫu mà giáo viên đã đưa ra → Giáo viên ra cho học sinh:

 Hoặc là một bài tập tương tự khác để học sinh làm ngay tại lớp.

 Hoặc là bài tập ra về nhà tương tự với bài được học, nhằm rèn luyện kĩ năng.

 Hoặc là bài kiểm tra thử.

 Hoặc là đề thi của năm học trước, nhằm kích thích học tập bộ mơn.

8) Hạn chế đến mức thấp nhất việc bị mất điểm do học sinh trình bày thiếu ý

9) Học tập cách trình bày lời giải trong đáp án của BGD

10) Thực hiện đúng quy định về cách trình bày ở một số dạng tốn. Thậm chí cả Tỉnh phải thống nhất một số cụm từ diễn đạt cho một dạng Tốn. 11) Đề nghị Bộ giáo dục nên tổ chức sinh hoạt đáp án thống nhất cho tất cả các tỉnh, tránh trường hợp mỗi tỉnh tự sinh hoạt đáp án như hiện nay.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO THI HỌC SINH GIỎI

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)