- Chương trình sách giáo khoa qua các lần thay đổi đã cĩ nhiều điểm mới, nội dung chương trình ngày càng thiết thực, gần gũi, cĩ tính thực tiễn, giữa chương trình chuẩn và nâng cao cĩ sự phân hĩa rõ ràng. Tuy nhiên cấu trúc chương trình cịn nặng về lý thuyết, thời lượng cho luyện tập quá ít gây khơng ít khĩ khăn cho thầy và trị.
- Sự thống nhất giữa các tác giả của hai bộ sách chưa cao, cịn một số thuật ngữ và ký hiệu chưa đồng bộ gây khĩ khăn cho thầy trị khi dạy và học.
- Giáo viên được bồi dưỡng thường xuyên, được tập huấn đổi mới phương pháp, nâng cao tay nghề,... Tuy nhiên phương pháp dạy và học chưa thật sự đổi mới triệt để được, một phần do một số giáo viên cịn thĩi quen dạy học trước đây, khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế.
- Giáo viên cĩ nhiều đổi mới trong kiểm tra đánh giá nhưng chưa đồng bộ, chưa thật đều tay. Kết quả đánh giá học sinh chưa phản ánh đúng thực chất kết quả học sinh. Do đĩ, kết quả kiểm tra cịn sai lệch so với thực tế.
- Đa số học sinh cĩ ý thức về tầm quan trọng của mơn Tốn, tuy nhiên chất lượng học tập mơn Tốn vẫn thật sự chưa cao, chưa đồng đều. Chất lượng chỉ tương đối ổn định ở lớp chọn và các lớp thuộc ban A. Cịn đa số học sinh các lớp thuộc chương trình chuẩn chất lượng thường thấp. Nguyên nhân:
+ Học sinh thường mắc phải những sai lầm rất cơ bản do hệ lụy tất yếu của quá trình cho học sinh lên lớp theo chỉ tiêu đề ra, trong suốt 9 năm học khơng một lần tuyển sinh hoặc thi tốt nghiệp trước khi bước vào bậc THPT. Cho nên học sinh cịn chủ quan, một số em cịn quá nhiều chỗ hỏng kiến thức khi vào học lớp 10, vì vậy học sinh dễ chán nản và khơng ham thích học tốn. Mặc dù giáo viên đã phân loại kiến thức, dạy theo chủ đề, hướng dẫn thật cẩn thận, kỹ lưỡng nhưng do khả năng tiếp thu của học sinh cịn hạn chế nên vẫn mắc nhiều sai lầm và chưa linh động xử lý tình huống đơn giản nên kết quả học tập cịn rất hạn chế.
+ Đa phần học sinh chưa xác định đúng được động cơ và mục đích học tập, đi học vì bị ép buộc của gia đình, của nhà trường và xã hội nên khơng thể hiện được ý thức phấn đấu, vươn lên.
+ Cịn đa số gia đình học sinh hầu như khốn trắng việc học con em mình cho nhà trường, chưa phát huy được sổ liên lạc giữa nhà trường và gia đình mà nhà trường gửi về theo thừng tháng điểm và sau khi kết thúc học kỳ, chưa cĩ biện pháp đề nghị nhà trường giúp đỡ con em mình học tốt hơn thậm chí cĩ những phụ huynh cịn xúc phạm đến giáo viên.
+ Nhà trường khơng cĩ nhiều phịng học trống để dạy phụ đạo cho các em, ý thức tự học ở nhà của các em hầu như khơng cĩ, khơng học bài cũ và chuẩn bị bài mới nên việc tiếp thu gặp nhiều hạn chế do đĩ khi lên lớp giáo viên khơng chủ động được thời gian làm hạn chế việc phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy và học.