V. Đề tham khảo: Câu I (2đ)
2. Các điều kiện áp dụng PPDHTC:
a) Điều kiện đầu tiên để áp dụng thành cơng PPDH tích cực xuất phát từ người dạy. Muốn học sinh thay đổi cách thức, phương pháp học tập thì “người thầy cũng phải thay đổi cách thức và phương pháp dạy học”. Sự thay đổi này khơng chỉ đơn thuần là thay đổi các kỹ thuật lên lớp mà phải được bắt đầu từ nhận thức đúng của người thầy về mục tiêu dạy học, sự thay đổi khơng diễn ra
một cách bị động do tác động của nhà quản lý mà phải mang tính chủ động của người thầy xuất phát từ mong muốn hồn thành tốt mục tiêu dạy học.
Nhận thức đúng được thể hiện ở chỗ người dạy khơng phê phán và sửa đổi cách thức trình bày vấn đề của SGK tùy tiện trong quá trình dạy. Thay vào đĩ cần nghiên cứu và trả lời các câu hỏi: Cách trình bày vấn đề của SGK cĩ giúp học sinh đạt được mục tiêu mà Chuẩn kiến thức kỹ năng đặt ra hay khơng? Trong trình bày của SGK, điểm nào địi hỏi học sinh phải tự giải quyết, điểm nào địi hỏi phát huy trí tuệ tập thể, điểm nào cần sự hỗ trợ từ phía người thầy? Từ thực tế học tập của học sinh, phải phối hợp thế nào với SGK để học sinh đạt mục tiêu học tập?
Nhận thức đúng cịn thể hiện ở chỗ người dạy phải hiểu sâu chương trình mơn học, các kiến thức kỹ năng và phương pháp tư duy phải truyền thụ. Cĩ những nội dung kiến thức học sinh chỉ cĩ thể nắm vững khi được lặp lại nhiều lần trong suốt quá trình học tập của năm học, nĩi cách khác chúng ta chỉ hồn thành mục tiêu truyền thụ kiến thức ấy sau một giai đoạn học tập chứ khơng phải sau một bài học. Vì vậy ta phải phát hiện và xây dựng mạch kiến thức của những nội dung kiến thức lớn xuyên suốt chương trình học tập và chủ động thể hiện khi cĩ cơ hội. Theo tơi nghĩ: “chẳng thà chúng ta chỉ giúp được các em nắm vững 60 70% nội dung bài học cịn hơn dạy đủ 100% mà các em khơng nắm được gì”; vì vậy khi viết mục tiêu bài học, chúng ta phải xem xét quan hệ của mục tiêu ấy với mục tiêu của tồn chương, xa hơn là với mục tiêu của năm học.
Phải thấu triệt quan điểm về “dạy học thơng qua hoạt động “. Thiết kế các hoạt động học tập cho học sinh là quá trình lao động tâm huyết của người thầy, mỗi hoạt động phải dự kiến được cơng việc học sinh cần làm, phải bảo đảm tính vừa sức, phải cĩ mục đích cụ thể. Các hoạt động phải bảo đảm tính hệ thống: nếu cĩ quan hệ thì cái nào thực hiện trước? Nếu độc lập tương đối thì cái nào dễ phải được thực hiện trước. Việc lựa chọn phương pháp trong hoạt động luơn ưu tiên cho sự phù hợp: với thầy, với trị, với nội dung kiến thức, với điều kiện cơ sở vật chất.
Nhận thức đúng cịn thể hiện ở chỗ người dạy phải suy tính được những tác động của mình đến tập thể học sinh để tạo ra được mơi trường học tập thân thiện. Phải động viên khích lệ đúng lúc nhằm làm cho học sinh cĩ cảm giác tự tin, an tồn; cảm nhận được giá trị của mình trong tập thể khi học tập và cĩ nhu cầu được thể hiện mình.
Từ những yêu cầu về nhận thức nêu trên, chúng ta phải cĩ các hành động cụ thể sau nhằm biến việc vận dụng PPDHTC trở thành thĩi quen của người thầy:
1. Mỗi giáo viên phải xây dựng một lộ trình đổi mới PPDH cho riêng mình. Tùy hồn cảnh và điều kiện của mỗi người, mà lộ trình này cĩ thể kéo dài từ 1 đến 2 năm học. Các cơng việc nhằm hỗ trợ cho đổi mới PPDH như: nghiên cứu chương trình và SGK, nghiên cứu các PPDH truyền thống và hiện đại, soạn giáo án theo định hướng mới, đổi mới kiểm tra đánh giá … phải được thực hiện trong suốt lộ trình nhưng cĩ sự ưu tiên cho từng cơng việc trong mỗi giai đoạn của lộ trình. VD: giai đoạn 1 tập trung cho việc soạn giáo án, giai đoạn 2 tập trung cho đổi mới PPDH, giai đoạn 3 kết hợp đổi mới PPDH với kiểm tra đánh giá …
2. Phải dứt khốt bỏ những thĩi quen làm cản trở việc đổi mới PPDH của bản thân như: khơng đối phĩ bằng cách sao chép giáo án tùy tiện, chúng ta được quyền tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp nhưng việc tham khảo ấy phải cĩ chọn lọc, phù hợp với mỗi chúng ta. Khơng phê phán chương trình và SGK tùy tiện mà tập trung tìm hiểu và vận dụng những cái hay, cái phù hợp của SGK vào nội dung dạy học của mình.
3. Từng bước hướng dẫn học sinh của các lớp mình được phân cơng giảng dạy cĩ thĩi quen làm việc: tự giải quyết vấn đề, tham gia hoạt động nhĩm, trao đổi hỏi ý kiến thầy …
4. Điểm cuối cùng theo tơi nghĩ là điểm khĩ nhất, nhưng nếu thực hiện được thì sẽ đem lại thành cơng vượt trội. Hãy đặt tình cảm vì học sinh của chúng ta vào trong bài soạn, vào trong giờ dạy. Học sinh của chúng ta cĩ thể khơng thơng minh, nhưng với sự cảm thơng và tin cậy đặt vào thầy cơ, các em sẽ cố gắng để làm vui lịng những thầy cơ mà các em yêu mến và tơn trọng.
b) Đổi mới PPDH là một nhiệm vụ quan trọng trong nội dung quản lý nhà trường. Nếu để việc đổi mới PPDH diễn ra tự phát, khơng cĩ sự tác động của BGH thì sẽ dẫn đến những hệ lụy khơng ai muốn cĩ:
Sự thành cơng của một số GV trong dạy học sẽ làm giảm lịng tin của học sinh với các GV cịn lại. Sự thành cơng của những GV này cũng dễ dẫn đến sự đố kỵ của đồng nghiệp, dẫn đến sự kết bè cánh của những người khơng thành cơng, dẫn đến sự nhạo báng và và cơ lập những GV dạy thành cơng.
Chỉ với sự định hướng của BGH mới xuất hiện cơ hội nhân rộng những mơ hình đổi mới PPDH thành cơng
Theo định hướng của Bộ “mỗi trường đều cĩ một kế hoạch đổi mới PPDH”, thì chắc chắn mỗi trường học đều đã cĩ một bản kế hoạch về vấn đề này. Theo tơi, kế hoạch đổi mới PPDH của trường cần lưu ý đến một số điểm:
Kế hoạch của trường cũng cần cĩ một lộ trình thể được phân chia theo các giai đoạn với các mục tiêu và giải pháp cụ thể, phù hợp với hồn cảnh và điều kiện riêng của trường.
Kế hoạch của trường cần làm rõ vai trị của tổ chuyên mơn trong quá trình đổi mới PPDH. Các hoạt động của tổ chuyên mơn như: dự giờ rút kinh nghiệm dạy học, dạy học cĩ ứng dụng CNTT, sinh hoạt chuyên đề, viết SKKN, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phải đi vào thực chất; phải thực sự hỗ trợ cho GV đổi mới PPDH.
Cĩ kế hoạch hỗ trợ GV học tập nghiên cứu các vấn đề về đổi mới PPDH. Trường nên suy nghĩ các hình thức khen thưởng và tơn vinh những GV
đổi mới PPDH thành cơng nhằm động viên khích lệ phong trào.
Những suy nghĩ của chúng tơi chắc chắn cịn mắc những lỗi như chủ quan, mơ hồ phiến diện. Rất mong hội nghị xem xét và gĩp ý kiến. Xin chân thành cám ơn.
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY MƠN TỐN BẬC THPT
Lê Văn Chung - Trường THPT Lê Quý Đơn, HậuGiang
Hầu như trong tất cả chúng ta, là thầy cơ giáo, dù nĩi hay khơng nĩi, đều cùng đắn đo, suy nghĩ “làm sao để cải tiến và nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn ngày càng tốt hơn”.
Do vậy, hơm nay được sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT, tạo điều kiện, để chúng ta cùng ngồi lại đây, cùng giao lưu bàn bạc trao đổi, chia sẻ rút kinh nghiệm và học tập lẫn nhau, để mong đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra và tự điều chỉnh để ngày càng được hồn thiện hơn nữa trong việc dạy và học mơn Tốn.
Đồng thời qua thực tiễn ở Tỉnh ta, trong những năm gần đây, chất lượng đại trà bộ mơn Tốn qua các kì thi cịn nhiều hạn chế, bất cập, tỷ lệ TN-THPT cịn thấp so với yêu cầu, và khơng đồng đều giữa các trường.
Từ nhận thức trên, bản thân tơi luơn thơi thúc và trăn trở. Qua thực nghiệm ở các trường và thực tế kinh nghiệm giảng dạy, tơi xin trình bày một vài suy nghĩ về việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn.
Tuy đề tài mang nặng tính hàn lâm và muơn thuở, tuy nhiên trong phạm vi bài viết này, với tiêu đề này, đã, đang và sẽ là tiền đề tạo nên động lực lớn thơi thúc hành trình dạy và học của mỗi chúng ta ngày càng hiệu quả hơn.
Vì vậy khơng đặt yêu cầu cao, cũng khơng lý tưởng hĩa vấn đề, tơi chỉ muốn đề cập đến những nguyên nhân, những biện pháp tích cực và các điểm yếu trong hoạt động dạy và học, đồng thời đề xuất một vài cảm nghĩ của bản thân để cùng chia sẻ với các bạn đồng nghiệp.
Trong hoạt động giáo dục, trọng tâm chính là tập trung “nâng cao chất lượng”, rõ ràng bằng cả một hệ thống với các giải pháp tồn diện, đặc biệt là bộ mơn TỐN, cần phải được tiến hành đồng bộ trong tất cả các khâu tổ chức hoạt động của Thầy và trị được thể hiện qua các mặt sau: