V. NGHỆ THUẬT GÂY HỨNG THÚ ĐỂ HỌCSINH HỌC TỐT MƠN TỐN:
2. Dùng như bảng phụ.
Giáo viên bố trí các nội dung cần thiết trên bản trình chiếu và điều khiển cho xuất hiện trên màn chiếu vào lúc cần thiết như một bảng phụ. Các hình thức sử dụng như bảng phụ cĩ thể là
- Bảng phụ chứa nội dung truyền đạt: Giáo viên sắp xếp các nội dung kiến thức lên bảng phụ như là các định nghĩa, định lí, các cơng thức, tính chất, qui trình, qui tắc nhớ hoặc chú ý quan trọng.
- Bảng phụ chứa biểu đồ, hình ảnh: Giáo viên bố trí các biểu đồ, hình ảnh cần thiết lên bảng phụ và điều khiển chúng xuất hiện trên màn chiếu đúng lúc để minh họa cho các nội dung nhất định của bài giảng.
- Bảng phụ chứa một nội dung thực hành: Giáo viên bố trí các câu hỏi, bài tập, câu hỏi trắc nghiệm khách quan hoặc một yêu cầu làm việc cụ thể và cho xuất hiện trên màn chiếu để mệnh lệnh cho học sinh làm việc.
- Bảng phụ cĩ nội dung của phiếu học tập: Cũng là một dạng của nội dung thực hành, trên đĩ cĩ chứa nội dung của một phiếu học tập, cĩ thể sử dụng kèm với phiếu học tập bằng giấy hoặc khơng.
Ưu điểm: Nhanh chĩng và chính xác, giáo viên khơng phải mất thời gian để trình bày lại các nội dung với phấn và bảng. So với cách sử dụng bảng phụ truyền thống thì nhanh, gọn và dễ chuẩn bị hơn.
Nhược điểm: Mỗi thời điểm chỉ cĩ thể xuất hiện một bảng phụ/màn chiếu.
Những điểm cần chú ý:
- Màu chữ, màu nền và cỡ chữ cần được chọn lựa sao cho học sinh cĩ thể quan sát được dễ dàng.
- Hình ảnh, màu sắc và các hiệu ứng cần gây được hứng thú cho học sinh nhưng khơng quá phơ trương làm phân tán chú ý của các em.
- Thời điểm xuất hiện và biến mất của bảng phụ cần phải phù hợp với nội dung dạy học. Cần chú ý các nguyên tắc của dạy học tích cực, tăng cường việc thơng qua bảng phụ minh họa để xây dựng kiến thức hơn là việc thơng báo kiến thức trước rồi đưa bảng phụ để minh họa.
- Trong trường hợp các kết quả thực hành đã được chuẩn bị sẵn, giáo viên khơng nên chỉ cho hiển thị kết quả mà cần chú ý sửa lỗi cho học sinh một cách thích đáng.