NGUYÊN NHÂN

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 77)

1. Hs chuyên tốn vừa cĩ nhiệm vụ đoạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi, vừa phải thi đậu tốt nghiệp THPT và vào đại học. Học vì nhiều mục tiêu nên vừa phải thi đậu tốt nghiệp THPT và vào đại học. Học vì nhiều mục tiêu nên các em bị quá tải. Hiện nay thì đại bộ phận các em nghiêng về phía học tập để đậu đại học. Từ đĩ dẫn đến các em giỏi khơng thích thú với việc tham dự đội bồi dưỡng tốn. Thiếu HSG, học sinh tham dự nhưng khơng hết lịng thì đội tuyển khơng thể mạnh.

2. Cơng tác tuyển chọn cũng chưa thật sự tuyển chọn được học sinh cĩ năng khiếu và say mê tốn học, một bộ phận khơng nhỏ các em cĩ điều kiện và nhờ khiếu và say mê tốn học, một bộ phận khơng nhỏ các em cĩ điều kiện và nhờ luyện thi nên đậu vào lớp chuyên, tuy nhiên khi vào học thì khơng thể hiện được năng lực học tập, khơng cĩ khả năng tự học.

3. Lực lượng giáo viên cĩ năng lực và tâm huyết với cơng tác bồi dưỡng HSG ngày càng lớn tuổi, sức khỏe kém dần, đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, thơng minh ngày càng lớn tuổi, sức khỏe kém dần, đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, thơng minh và năng động thì cịn thiếu kinh nghiệm, cần phải cĩ thời gian để trải nghiệm.

4. Thay đổi cách thi từ hai bảng A (dành cho các đội tuyển mạnh), bảng B (các đội cịn lại) sang thi chung một đề, tính cạnh trang rất cao, mà năng lực của đội cịn lại) sang thi chung một đề, tính cạnh trang rất cao, mà năng lực của học sinh thì khơng mạnh lắm.

5. Thiếu sự giao lưu kinh nghiệm giảng dạy bổi dưỡng HSG của các tỉnh trong khu vực, tài liệu dạy thì lạc hậu, chất lượng khơng cao. khu vực, tài liệu dạy thì lạc hậu, chất lượng khơng cao.

6. Bỏ tuyển thẳng đại học, học sinh đạt giải cấp quốc gia, làm cho các bộ phận tham gia bị hụt hẩng, mất động lực để phấn đấu. tham gia bị hụt hẩng, mất động lực để phấn đấu.

Là giáo viên đã tham dự cơng tác này trong hơn 23 năm, tơi xin để nghị một số giải pháp

C. GIẢI PHÁP

1. Tăng cường động viên, khen thưởng thích đáng cho các thành tích đạt được của Thầy và Trị trong hoạt động dạy và học nầy. của Thầy và Trị trong hoạt động dạy và học nầy.

2. Theo ngạn ngữ La tinh, nĩi chí lý là “Tuổi già cĩ bộ ĩc, Tuổi trẻ cĩ hai bàn tay” nên nhà trường nên cĩ sự kết hợp hài hịa, giữa các thầy cơ giáo cĩ tuổi, tay” nên nhà trường nên cĩ sự kết hợp hài hịa, giữa các thầy cơ giáo cĩ tuổi, dạy giỏi, nhiều kinh nghiệm với các thầy cơ giáo, trẻ, cĩ năng lực và đầy nhiệt huyết cống hiến. Để cĩ lực lượng trẻ nầy, các SGD cần ưu tiên tuyển chọn các sinh viên sư phạm là cựu học sinh chuyên tốn của các trường chuyên.

3. Cũng giống như thể thao, để cĩ thành tích cao, vận động viên cần phải thi đấu cọ xác nhiều. Các HS giỏi cũng thế cần tổ chức nhiều hoạt động giải tốn đấu cọ xác nhiều. Các HS giỏi cũng thế cần tổ chức nhiều hoạt động giải tốn cho các em.

Ví dụ: Ngồi kỳ thi HSG ĐBSCL , cĩ thể tổ chức thêm kỳ thi HSG khối 10,11 liên tỉnh; tổ chức giải tốn cĩ thưởng qua mạng,...Mục đích là để tăng cường kinh nghiệm, tâm lý thi cử cho học sinh. Hiện nay việc bồi dưỡng HSG vẫn được làm theo kiểu rất địa phương , tỉnh nào lo đội tỉnh đĩ. Nên chăng, tổ chức những lớp tập huấn liên tỉnh để học sinh cĩ điều kiện giao lưu, học hỏi lẫn nhau, cịn các thầy cơ giáo giỏi cĩ thể truyền thụ kiến thức của mình cho một số đơng học sinh.

4. Hằng năm nên tổ chức “hội thảo khoa học các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi các tỉnh ĐBSCL”, để các Thầy cơ cĩ điều kiện tăng cường nghiên sinh giỏi các tỉnh ĐBSCL”, để các Thầy cơ cĩ điều kiện tăng cường nghiên cứu khoa học, biên soạn những tài liệu bồi dưỡng HSG cĩ chất lượng cao, hỗ trợ kinh nghiệm bồi dưỡng HSG cho nhau.

5. Cần Tổ chức kỳ thi HSG ĐBSCL một cách long trọng, chất lượng với mục tiêu và ý nghĩa thiết thực hơn. Hiện nay theo tơi nhận thấy kỳ thi đã thiếu sự tiêu và ý nghĩa thiết thực hơn. Hiện nay theo tơi nhận thấy kỳ thi đã thiếu sự thu hút.

6. Thiết lập trang Web tốn THPT chung cho các tỉnh ở ĐBSCL nhằm để + Trao đổi về phương pháp dạy học; + Trao đổi về phương pháp dạy học;

+ Chia sẽ tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi; + Hỗ trợ cho học sinh về học tập...

7. Tăng cường trang bị cơ sở vật chất: ưu tiên một phịng học cho hai buổi, đáp ứng trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học. đáp ứng trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học.

8. Tiếp tục kiến nghị Bộ giáo dục nhanh chĩng khơi phục chế độ được tuyển thẳng vào đại học cho học sinh đạt giải quốc gia như trước đây. thẳng vào đại học cho học sinh đạt giải quốc gia như trước đây.

KẾ HOẠCH BỒI DƢỠNG ĐỂ HỌC SINH CHUYÊN TỐN LỚP 11 THAM GIA THI HSG QUỐC GIA THAM GIA THI HSG QUỐC GIA

a) Tổ chức giảng dạy Lớp 10 Lớp 10

Từ đẩu tháng 8 các học sinh bắt đầu học sau khi đã nhập trường

Từ 1/8 đến 1/10: Các học sinh được tổng kết các kiến thức ở trung học cơ sở, làm quen với một số chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi. Đặc biệt chuyên sâu ở hai phần

 Hình học phẳng  Số học

Khi mặt bằng kiến thức đều, các em sẽ tham gia kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi của lớp lần 1 và chọn ra 15 em học sinh cĩ điểm cao nhất cho lớp luyện học sinh giỏi.

Từ 1/10 đến hết học kỳ I: Các em trong nhĩm học sinh giỏi, ngồi học các kiến thức cơ bản trên lớp cịn học thêm 2 buổi (mổi buổi 3 tiết) để học các kiến thức cần thiết cho học sinh giỏi (những kiến thức khơng cĩ trong chương trình phổ thơng: đa thức, phương trình hàm,…)

Học kỳ II. Song song với việc bồi dưỡng các chuyên đề ( bất đẳng thức, phương trình, hệ phương trình, bất phương trình) các em sẽ được hồn thành sớm chương trình lớp 10 – học thêm một phần chương trình 11, sao cho đủ để học các chuyên đề cĩ liên quan (dãy số, tổ hợp). Trong thời gian này các em sẽ tham dự một kỳ thi cấp trường để chọn 3 em tham dự kỳ thi 30/4 cấp khu vực.

Lớp 11

Học kỳ 1: Các học sinh đội tuyển 11 sẽ tham dự một kỳ thi học sinh giỏi cùng với học sinh lớp 12 để chọn đội tuyển. Nhà trường sẽ chọn 10 học sinh cĩ điểm cao nhất lập thành đội tuyển thi HSG cấp tỉnh

Sau khi thành lập đội tuyển các học sinh đội tuyển sẽ học tập trung mỗi ngày một buổi.

Với quy trình này thì các em học sinh khối 11 hồn tồn cĩ đủ năng lực để tham dự kỳ thi cấp tỉnh cũng như cấp quốc gia.

b) Kết quả:

Với kế hoạch trên thì năm 2006, cĩ em Trần Bình Ngọc đã đạt giải I quốc gia (35đ) và được tham dự kỳ thi vịng 2 chọn HSG thi quốc tế.

THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CHO ĐỐI TƢỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU DẠY HỌC CHO ĐỐI TƢỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU

Phan Hữu Thanh – GV THPT Cao Lãnh 2, Đồng Tháp

Mơn Tốn là một trong những mơn học ở trường phổ thơng hỗ trợ cho rất nhiều mơn học khác. Vì vậy, việc đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng bộ mơn Tốn ở trường THPT là một trong những nhiệm vụ cần thiết và cấp bách hơn bao giờ hết.

Tuy nhiên, qua kết quả tốt nghiệp mơn Tốn những năm gần đây của trường THPT Cao Lãnh 2 cĩ nhiều tiến bộ nhưng chỉ ngang bằng với tỉ lệ trung bình chung của tỉnh, chưa thật sự là thế mạnh của trường nên đã đặt ra cho giáo viên nhiều trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng mơn Tốn nĩi chung và giảng dạy mơn tốn lớp 12 đạt hiệu quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp nĩi riêng. Để trả lời câu hỏi trên tơi xin nêu một số thực trạng và các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng mơn Tốn của trường như sau:

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)