Những ƣu và khuyết điểm của phƣơng pháp: a Ƣu điểm:

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 168)

III. VẤN ĐỀ 3: Phƣơng trình mặt cầu.

4. Những ƣu và khuyết điểm của phƣơng pháp: a Ƣu điểm:

a. Ƣu điểm:

+ Tạo được thĩi quen tốt cho học sinh xem bài trước khi đến lớp. Từ đĩ, các em cĩ thể tự mình bù đắp phần nào những kiến thức “bị hổng” mà trước mắt là cần thiết cho bài sau.

+ Kích thích được khả năng độc lập suy nghĩ, tìm tịi hướng giải quyết cho một vấn đề mới mà khơng phải chịu sự áp đặt.

+ Do khơng phải ghi chép nhiều nên học sinh cĩ nhiều thời gian tập trung cho việc nghe giảng và thảo luận những vấn đề cịn thắc mắc trên lớp.

+ Xĩa bỏ được suy nghĩ mơn tốn là quá khĩ, khơng thể hiểu được của đa số học sinh.

+ Dưới sự dẫn dắt khéo léo của mình, các câu hỏi của giáo viên sẽ làm cho lớp học sinh động hơn.

+ Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian cho những vấn đề đơn giản, đảm bảo được thời lượng của phân phối chương trình.

+ Thơng qua việc trao đổi của thầy trị trên lớp sẽ gĩp phần tạo được sự gần gũi, thơng cảm, giúp giáo viên cĩ cơ hội nhận được thơng tin phản hồi từ học sinh của mình một cách nhanh chĩng.

* Trên tất cả, theo thời gian hình thành cho học sinh một thoi quen tốt là tự học thơng qua sách vở, Maxim-Gorki, tấm gương sáng về việc tự học qua sách, đã từng nĩi: “sách đã mở ra cho tơi những chân trời mới”.

Tuy nhiên, khơng cĩ phương pháp nào là vạn năng cho suốt quá trình giảng dạy, cũng như sẽ khơng thành cơng nếu trong một tiết dạy người giáo viên chỉ áp dụng đơn thuần một phương pháp duy nhất. Chúng tơi thấy rằng phương pháp trên cĩ nhũng hạn chế nhất định sau

b. Hạn chế:

+ Một số học sinh sẽ lợi dụng việc khơng ghi cần bài trên lớp để làm việc riêng.

+ Nếu khơng được theo dõi chặt chẽ trong thời gian đầu thì các học sinh “lười” sẽ mượn các câu trả lời của bạn mình nhằm đối phĩ với giáo viên.

Dạy học tốn theo định hướng lấy học sinh làm trung tâm bằng phương pháp vừa nêu trên đây sẽ cho chúng ta thấy rằng trong quá trình vận dụng kiến thức cũ để hình thành kiến thức mới hay giải quyết một bài tốn mới, người học khơng thụ động tiếp thu kiến thức mà tuỳ theo trình độ phải chủ động giải quyềt vấn đề mà thầy, cơ giáo đã gợi ý. Tất nhiên khơng thể cĩ một phương pháp dạy học chung cho tất cả các tiết dạy cũng như ta khơng thể chỉ áp dụng một phương pháp duy nhất cho 45 phút lên lớp mà tùy vào từng đối tượng học sinh, người thầy phải biết kết hợp linh hoạt tất cả các phương pháp dạy học để làm sao đạt được hiệu quả giáo dục cao nhất. Thiết nghĩ phương pháp vừa nêu ra trong chuyên đề này cĩ thể đĩng gĩp một phần để đạt được mục tiêu trên.

Cuối cùng xin phép được mượn lời đề trong quyển chuyên đề nâng cao Đại số 10 của tác giả Phạm Quốc Phong thay cho lời kết:

Nghề tự muơn đời nhưng từng phút giây đổi mới.

Chung sống với biển cả là muơn triệu cư dân giăng lưới thả chài.

Trăn trở về mỗi tiết dạy cĩ lẽ cũng như trăn trở của mỗi người mỗi lần căng buồm lướt sĩng ra khơi, lịng những mong trở về thuyền đầy ắp cá.

Tơi hiểu rằng: Biển rộng lớn và Đại dương vẫn sĩng!”

ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN THPT NĂM HỌC 2010 – 2011 NĂM HỌC 2010 – 2011

Lê Hồng Sơn – THPT chuyên Trà Vinh

Từ lâu vấn đề chất lượng dạy và học luơn là chủ đề chính trong các hội nghị về giáo dục. Những năm gần đây vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy càng trở nên cấp thiết , trong bài phát biểu này, chúng tơi xin trình bày một số kinh nghiệm và những vướng mắc trong quá trình tổ chức giảng dạy để đạt được kết quả như mong đợi.

Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn chúng tơi xin nêu 4 vấn đề : - Sách giáo khoa và chương trình :

-Đổi mới trong phương pháp dạy học của người thầy. -Dạy học với cơng nghệ thơng tin.

-Tính chủ động trong tiếp thu kiến thức của học sinh .

I.Sách giáo khoa và chƣơng trình : - Về cấu trúc chƣơng trình :

Bài viết của GS Ngơ Việt Trung đăng trong Thơng tin Tốn học số tháng 9/2005 cĩ viết "Gần đây, Hội tốn học cĩ tiến hành nghiên cứu sách giáo khoa tốn phổ thơng qua các thời kỳ cải cách. Phát hiện kinh ngạc nhất đối với mọi người là nội dung kiến thức con em chúng ta học ngày nay về tổng thể khơng nặng hơn những gì chúng ta được học cách đây hàng chục năm, chỉ khác là bố cục chương trình ngày nay đã làm cho việc học hành của con em chúng ta khổ

lên rất nhiều. Nhiều kiến thức bị xé lẻ để dạy ở nhiều lớp (với mục đích mưa dần thấm lâu) đã làm cho học sinh hiểu các khái niệm tốn học một cách phiến diện, dẫn đến hiện tượng học trước quên sau. Nhiều dạng khác nhau của cùng một cơng thức (cũng dạng mưa dần thấm lâu) được nhồi nhét vào trong giáo trình làm cho học sinh khơng hiểu được cái gì là gốc.".

Đĩ là về mặt cấu trúc chương trình ,tất nhiên ,ta chỉ nêu ở đây để thấy những khĩ khăn của thầy cơ giáo.

-Về sách giáo khoa

*Xin hỏi thầy cơ cĩ thấy hợp lý với việc thực hiện song song 2 bộ sách : chuẩn và nâng cao hay khơng? thậm chí, bây giờ phải thêm quyển chuẩn kiến thức kỹ năng? .Xin kể một câu chuyện vui trong lần hội thảo mơn tốn đến bài elíp của chương trình cơ bản một giáo viên bàn đến khái niệm tâm sai của elíp đang đến lúc hào hứng thì một giáo viên khác phát hiện khái niệm tâm sai khơng cĩ trong chương trình 12 cơ bản hay là trong phần rút kinh nghiệm của một giáo viên dạy chương trình nâng cao đến lúc gĩp ý thì cĩ giáo viên nĩi: “ mình dạy cơ bản nên khơng cĩ ý kiến” ???

Xin trích dẫn nguyên văn cuộc trao đổi với đề mục “Khơng nên chỉ loay hoay với chương trình và sách giáo khoa” Giáo sƣ Văn Nhƣ Cƣơng đã cĩ cuộc trao đổi với PV Thanh Niên xung quanh những biểu hiện quá tải và lệch lạc của chƣơng trình - sách giáo khoa (SGK) THPT.

* Tại hội nghị đánh giá 3 năm thực hiện chương trình - SGK THPT nhiều ý kiến cho rằng chương trình - SGK hiện nay là nặng nề và quá tải đối với người học. Ý kiến của giáo sư về nhận định này?

- Việc dạy và học chương trình - SGK hiện nay là nặng. Đối với mơn Tốn, chúng tơi cũng vừa cĩ dịp ngồi với nhau để tìm ra nguyên nhân sự nặng nề, quá tải này là do đâu. Tất cả các ý kiến đều khẳng định rằng, so với chương trình - SGK cũ thì khơng nặng hơn, so với các nước khu vực xung quanh thì lượng kiến thức đưa vào cũng khơng nặng hơn.

-Vậy thì nặng ở cái gì? Tơi cho rằng nĩ nặng so với chính thiết kế của chương trình này. Ví dụ, mơn Tốn được thiết kế là 3 tiết/tuần cho chương trình cơ bản và 4 tiết/tuần cho chương trình nâng cao. Trong khi đĩ, mơn thể dục và giáo dục quốc phịng cũng chiếm 3 tiết/tuần. Tất cả các ý kiến đều cho rằng, với nội dung của SGK hiện nay đối với mơn Tốn thì dạy 5-6 tiết/tuần hồn tồn khơng cĩ vấn đề gì, nhưng 3 tiết/tuần thì lại quá nặng.

-Khi tham gia viết sách, tơi đã thắc mắc điều này với Hội đồng chương trình thì được trả lời rằng: chương trình này được thiết kế để thực hiện trong

một thời gian dài, trong tương lai khi thực hiện dạy học 2 buổi/ngày thì sẽ thêm thời lượng cho các mơn học. Ý kiến đĩ là đúng, vì một chương trình khơng thể sửa liên tục được và vì thế SGK cũng khơng thể vì thế mà thay đổi liên tục được. Nhưng may cái áo quá rộng để chờ đến khi người mặc lớn lên vẫn mặc được thì hiển nhiên cĩ giai đoạn phải chấp nhận nĩ khơng vừa vặn và phù hợp. Vấn đề là trong giai đoạn chờ đợi đĩ thì chúng ta phải cĩ điều chỉnh cho phù hợp, cụ thể với SGK thì người dạy phải lược bớt những phần kiến thức nhất định chứ khơng phải cái gì trong SGK cũng truyền thụ, cũng kiểm tra, đánh giá hết tất tần tật như hiện nay.

* Như vậy, theo ơng thì bản thân SGK khơng phải là nguyên nhân chính gây nên sự quá tải?

- Đúng như vậy. Tất nhiên SGK cĩ những sai sĩt, nhưng những sai sĩt đĩ khơng lớn và hồn tồn cĩ thể khắc phục được bằng cách đính chính. Điều mấu chốt là hàng loạt những điều kiện đi kèm theo nĩ, đĩ là thời lượng học tập phải tăng lên, người dạy phải đổi mới phương pháp dạy học, điều kiện cơ sở vật chất phải được đầu tư để học sinh cĩ điều kiện thực hành nhiều hơn.

* Đối với việc phân ban, cĩ tới hơn 80% học sinh theo học cơ bản và chỉ chưa đầy 2% theo học ban Khoa học xã hội và nhân văn. Ơng cho rằng nguyên nhân nào dẫn tới sự lệch lạc này?

- Trường tơi thì 100% học sinh đều đăng ký học ban Cơ bản. Chính cách thi cử như hiện nay khiến cho việc phân ban trở nên lệch lạc như vậy. Bộ đã tự mâu thuẫn với mình bởi cấu trúc đề thi lại chính là nguyên nhân dẫn đến việc phân ban bị “tiêu diệt”. Tâm lý “học gì thi nấy” là cĩ thật và phải chấp nhận điều đĩ. Nếu thi tốt nghiệp học sinh học ban nào phải làm đề dành riêng cho ban đĩ; cịn thi tuyển sinh ĐH-CĐ thì muốn chọn phần nào cũng được thì chắc chắn sẽ khơng thể cịn động lực để HS chọn học nâng cao. Học thì vất vả, thi thì khĩ khăn, dễ bị điểm thấp hơn thì chẳng “tội” gì HS lại chọn các ban nâng cao để học.

Giải pháp :Đối với chúng tơi những người trực tiếp giảng dạy .Chúng tơi cần 1 chương trình thống nhất để dạy và rút kinh nghiệm và dạy tốt hơn chứ khơng cần phải so sánh chuẩn hay nâng cao hay là chuẩn kiến thức kỹ năng việc chọn lựa thế nảo cho tốt là do điều kiện của mỗi địa phương.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)