TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG “BẢN ĐỐ TƢ DUY” ĐỂ PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO VÀ TÍCH CỰC GIÚP HỌC SINH TỰ HỌC

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 176)

III. Cơng nghệ thơng tin

a/ Những hạn chế do cơng nghệ thơng tin đối với giáo viên và học sinh: *Với học sinh:

TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG “BẢN ĐỐ TƢ DUY” ĐỂ PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO VÀ TÍCH CỰC GIÚP HỌC SINH TỰ HỌC

Trần Chí Thanh - Trường THPT Lưu Văn Liệt Vĩnh Long

Tại hội thảo này, nhằm trao đổi và chia sẻ với các đồng nghiệp trong khu vực ĐBSCL về một nét đặc trưng của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là “dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học và phát huy tính tích cực cho học sinh”. Hiện nay khơng ít giáo viên chỉ chú trọng dạy kiến thức, cố gắng cung cấp tri thức một cách đầy đủ, chính xác mà ít chú ý đến việc dạy “cách học, cách hệ thống và ghi nhớ kiến thức” cho học sinh. Đặc biệt là các tiết dạy ơn tập chương, học kỳ và cuối năm (ơn tập thi Tốt nghiệp THPT) Trong bài viết này, với mong muốn từ bản thân, để cĩ một tiết dạy ơn tập cuối năm đạt chất lượng và hiệu quả cao thì tiết dạy này được phân bố thành 2 phần chính như sau:

Phần 1: Học sinh thực hiện ở nhà (do thời gian tiết học)

+ Giáo viên nên yêu cầu học sinh tổng kết những kiến thức đã học ( trong 1 chương hoặc 1 phần nội dung kiến thức nào đĩ theo mục tiêu của tiết ơn tập) + Giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống một cách logic các kiến thức và chỉ ra được mối liên hệ chặt chẽ giữa các đơn vị kiến thức đĩ.

Phần 2: Tổ chức trên lớp

+ Các nhĩm (hoặc Tổ) học sinh trình bày thành quả của mình đã thực hiện + Giáo viên củng cố và bổ sung cho học sinh phần hệ thống các dạng tốn, phương pháp giải tương ứng với từng dạng và hướng dẫn học sinh vận dụng vào việc giải tốn tổng hợp.

Với hai phần chính vừa nêu, muốn thực hiện và tổ chức trên lớp trong khoảng thời gian 45 phút thì “bản đồ tƣ duy” sẽ giúp học sinh ghi nhớ kiến thức, hỗ

trợ tích cực việc tự học, gĩp phần giải quyết được thực tế trên. “Bản đồ tƣ duy” cịn là hình thức ghi chép theo sơ đồ nhằm tìm tịi sáng tạo, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tĩm tắt ý chính của nội dung hay một mạch kiến thức, hệ thống hĩa một chủ đề, hệ thống hĩa một hệ thống bài tập, hệ thống hĩa các cách giải bài tập,...bằng cách kết hợp và sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc,...với sự tư duy tích cực và phát huy được năng lực sáng tạo của mỗi người qua việc lập bản đồ tư duy. Đây là một sơ đồ mở, khơng yêu cầu khắc khe về tỉ lệ và cĩ thể thực hiện bằng hai cách:

Cách 1: Sử dụng các dụng cụ đơn giản như bút chì, bút màu,... và thiết kế trên giấy.

Cách 2: Sử dụng phần mềm Mindjet Manager, ConceptDraw MindMap Professional, MindMapper Pro 2008 ...và được thiết kế trên máy tính (thể hiện việc ứng dụng CNTT, hầu gĩp phần thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học theo chủ trương của BGD hiện nay). Cĩ thể download các phần mềm này tại http://toanvinhlong.niceboard.net/ (Mục Ứng dụng cơng nghệ thơng tin)

Ví dụ minh họa bản đồ tƣ duy với chủ đề “Lũy thừa, logarit và phƣơng trình”

(Hình 1– Hệ thống chủ đề Lũy thừa, Căn, Logarit và phương trình bằng bản đồ tư duy)

(Hình 2 – Hệ thống các tính chất căn thức bằng bản đồ tư duy)

(Hình 5 – Hệ thống các dạng phương trình mũ bằng bản đồ tư duy)

Một số nhận xét: Qua một số minh họa bản đồ tư duy, chúng ta cĩ thể thấy được những lợi ích thiết thực như sau:

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)