Xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá mơn Tốn trong trƣờng THPT:

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 55)

II. Phương pháp viết phương trình mặt phẳng khi khơng dùng phương trình chùm mặt phẳng:

4. xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá mơn Tốn trong trƣờng THPT:

học, đổi mới kiểm tra đánh giá mơn Tốn trong trƣờng THPT:

4.1) Về sinh hoạt tổ chuyên mơn:

Sinh hoạt tổ chuyên mơn là một hoạt động chuyên mơn khơng thể thiếu trong hoạt động của nhà trường; là dịp để trao đổi chuyên mơn gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học. Thơng qua sinh hoạt tổ chuyên mơn sẽ xuất hiện nhiều ý tưởng, do vậy, tổ trưởng cần tạo điều kiện để giáo viên nĩi lên ý tưởng, kinh nghiệm của mình. Nội dung sinh hoạt tổ chuyên mơn cần đa dạng, phong phú, cĩ thay đổi, phải cĩ chuẩn bị trước về nội dung và cách thức tổ chức thực hiện; tránh việc sinh hoạt chỉ để giải quyết sự vụ, sự việc và/hoặc mang tính hành chính. Hơn nữa, hiện nay tất cả các trường THPT đều cĩ trang bị Internet và đa số giáo viên đã cĩ máy tính cá nhân kết nối Internet tại nhà nên cần thay thế những buổi họp triển khai văn bản chỉ đạo bằng việc chuyển cơng văn sang địa chỉ email để giáo viên đọc và thực hiện.

Một số nội dung sinh hoạt chuyên đề cĩ thể sử dụng trong họp tổ chuyên mơn:

- Thảo luận, tìm hiểu sâu về chuẩn kiến thức, kỹ năng và hướng dẫn thực hiện, áp dụng vào điều kiện thực tế của trường.

- Thảo luận phương pháp dạy một số bài khĩ trong chương trình.

- Trao đổi về những sai lầm thường mắc phải của học sinh và kinh nghiệm cách khắc phục để giáo viên rút kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy.

- Thảo luận về nguyên nhân và tìm giải pháp bồi dưỡng học sinh yếu. Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Mời giáo viên giỏi và giáo viên cĩ kinh nghiệm các trường bạn dạy mẫu để giáo viên của tổ học tập, rút kinh nghiệm.

- Gĩp ý xây dựng thư viện dùng chung các mơ hình tốn học trên máy tính.

- Trao đổi thơng tin về việc khai thác Internet của từng cá nhân trong tổ. - Trao đổi về việc khai thác các phần mềm Tốn học và các phần mềm hỗ trợ việc đổi mới phương pháp dạy học: GSP, Geobra, Mapple, Cabri3D,... phần mềm vẽ sơ đồ tư duy: Mindmapper,...

- Thảo luận khai thác sơ đồ tư duy trong dạy học mơn Tốn. - Trao đổi về các phương pháp dạy học tích cực.

- Thảo luận về việc khai thác phương tiện cơng nghệ thơng tin trong dạy học.

4.2) Về tổ chức hoạt động ngoại khĩa:

Hoạt động ngoại khĩa là các hoạt động nằm ngồi chương trình học chính khĩa nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục.

Một vài hoạt động ngoại khĩa mơn tốn cĩ thể tổ chức thực hiện:

- Thực hành áp dụng giải tam giác trong việc đo đạc ngồi thực tế: đo chiều cao cây, đo khoảng cách giữa hai vị trí - khơng thể đo trực tiếp.

- Thực hành làm mơ hình hình học khơng khơng gian bằng giấy bìa cứng (hỗ trợ việc học hình học khơng gian lớp 11).

- Thực hành làm mơ hình hình học khơng gian bằng que, kết hợp dùng ánh nắng mặt trời để quan sát bĩng của hình hình học khơng gian trên mặt đất (hỗ trợ vẽ hình biểu diễn của hình hình học trong khơng gian).

- Hướng dẫn học sinh khai thác các phần mềm tốn học trên máy tính và tìm tư liệu trên mạng Internet.

4.3) Quán triệt việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học:

Hiện nay ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học là rất cần thiết nên vấn đề đặt ra là ứng dụng như thế nào cho phù hợp nhằm phát huy tối đa tác dụng hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin chứ khơng phải chỉ là sử dụng để thể hiện sự đổi mới về mặt hình thức trong giảng dạy. Hiện nay một số giáo viên lạm dụng vào PowerPoint, thay hình thức "đọc - chép" thành "chiếu - chép". Việc khai thác hiệu quả chức năng của máy tính và các phương tiện cơng nghệ thơng tin khác cũng là một khâu quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học.

Ứng dụng cơng nghệ thơng tin cần phải được hiểu rộng là sử dụng tất cả các phương tiện cơng nghệ mới như là: internet, tivi, máy vi tính, đầu đĩa CD - DVD, radio, điện thoại di động, .... hỗ trợ quá trình giảng dạy. Ví dụ: cĩ thể ghi hình hoặc thu âm một bài giảng để học sinh cĩ thể mang về nhà xem lại, nghe lại bài giảng đĩ tại nhà thơng qua đầu đĩa, điện thoại di động, máy MP3,... Chỉ nên sử dụng máy vi tính và projector để minh họa những "cái" mà tay khơng, bảng đen và phấn trắng khơng thể thực hiện được, nếu thay thế được chúng bằng các phương tiện trực quan khác thì nên thay thế. Như chúng ta đã biết khơng phải bài dạy nào trong chương trình cũng đều dạy bằng máy vi tính được, hơn nữa khi một bài dạy cĩ thể sử dụng máy tính được thì dạy

như thế nào cũng là một vấn đề. Vì thế việc tổ bộ mơn thảo luận việc khai thác cơng nghệ thơng tin cĩ hiệu quả là một hoạt động rất cần thiết.

Tổ cần quán triệt quan điểm ứng dụng cơng nghệ thơng tin là ứng dụng mọi phương tiện và trang thiết bị sẵn cĩ, mọi phương pháp dạy học nhằm giúp cho quá trình học tập của học sinh đạt hiệu quả cao hơn. Tránh việc chạy theo chỉ tiêu “mỗi năm cĩ bao nhiêu tiết ứng dụng cơng nghệ thơng tin” mà cần phải đặt việc tiếp thu kiến thức của học sinh lên trên hết.

Hiện nay e-learning và bolg đang phát triển cùng với việc nhiều nhà cung cấp tên miền cung cấp miễn phí cho người dùng thì việc xây dựng website của Tổ để chia sẽ thơng tin giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với học sinh và giữa các học sinh với nhau cũng là một hình thức học tập mới cần được phát huy.

4.4) Tổ chức dự giờ gĩp ý đồng nghiệp:

Dự giờ, gĩp ý đồng nghiệp là một trong những hoạt động thường xuyên của tổ bộ mơn. Để thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên, khi dự giờ gĩp ý đồng nghiệp nên xoay quanh một số vấn đề:

- Việc dạy học bám sát vào trình độ nhận thức của học sinh và đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng tối thiểu cho học sinh.

- Việc đổi mới phương pháp dạy học (đổi mới phương pháp khơng là dạy theo phương pháp mới hồn tồn), kết hợp các phương pháp dạy học phù hợp đối tượng học sinh và việc khai thác, sử dụng các phương tiện dạy học phù hợp - giúp học sinh hiểu bài tránh biểu diễn hình thức.

- Việc tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp, đặc biệt là kỹ năng tổ chức cho học sinh chủ động, tích cực hoạt động nhằm khám phá tri thức mới.

Và đặc biệt là chú trọng gĩp ý để đồng nghiệp tiến bộ, tránh việc “vạch lá tìm sâu” để đánh giá đồng nghiệp. Tổ bộ mơn cần chú ý đến việc sắp xếp những giáo viên dạy giỏi, cĩ kinh nghiệm thường xuyên dự giờ gĩp ý những giáo viên cịn yếu hay sắp xếp cho giáo viên yếu dự giờ giáo viên giỏi để học tập kinh nghiệm.

4.5) Đổi mới kiểm tra đánh giá:

Theo xu hướng hiện nay ngồi đổi mới phương pháp giảng dạy cịn phải đổi mới ở cả cách thức đánh giá kiểm tra nên việc xây dựng đề kiểm tra đạt chất lượng yêu cầu là vấn đề bức thiết được đặt ra. Một trong những động lực

quan trọng nhất thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy chính là đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Văn Vọng: “Điều căn bản nhất của đổi mới phương pháp đánh giá khơng phải ở chỗ thi trắc nghiệm hay tự luận mà là nhằm kiểm tra được khả năng tư duy, khả năng ứng dụng của học sinh". Do đĩ, cấu trúc đề kiểm tra, đề thi sẽ là 20% đánh giá khả năng nhận biết, 30% đánh giá khả năng thơng hiểu, và 50% đánh giá khả năng vận dụng".

Cần phải tổ chức kiểm tra, đánh giá để lấy được thơng tin ngược một cách chính xác nhất để giáo viên rút kinh nghiệm trong giảng dạy, tạo sự đồng bộ về chất lượng giảng dạy trong tồn trường. Chẳng hạn, tổ bộ mơn xây dựng ma trận, cấu trúc đề kiểm tra cho tổ vào đầu năm học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng phù hợp trình độ nhận thức học sinh trường và yêu cầu tất cả các giáo viên của tổ phải thực hiện ra đề kiểm tra theo ma trận đã thống nhất. Đối với kiểm tra định kỳ (kiểm tra 45 phút) nên chia phịng, kiểm tra tập trung tồn khối; ra đề cĩ thể thực hiện theo một trong hai hình thức: phân cơng tất cả các thành viên tổ ra đề - mỗi giáo viên một nội dung theo ma trận đã thống nhất hoặc ra đề chéo (giáo viên khơng dạy khối nào ra đề khối đĩ). Cách làm trên cĩ ưu điểm là: Thứ nhất làm tạo sự cơng bằng giữa tất cả các lớp về mức độ đề, thứ hai giáo viên phải dạy và học sinh phải học hết các nội dung kiến thức, tránh được việc học sinh học lệch, học tủ theo “gu” của giáo viên dạy, thứ ba nhà trường dễ dàng quản lí việc kiểm tra, đánh giá học sinh của giáo viên để chủ động điều chỉnh việc dạy và học khi cần thiết.

Tổ cần quán triệt quan điểm “kiểm tra, đánh giá nhằm giúp học sinh thấy được trình độ và những hạn chế của bản thân để từ đĩ thúc đẩy quá trình học tập của học sinh”; cần đánh giá đúng trình độ học sinh, khơng chạy theo thành tích.

5. Kết luận:

Tổ chuyên mơn đĩng vai vơ cùng quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học - là yêu cầu bức thiết hiện nay để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong tình hình mới.

SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY VÀ HỌC MƠN TỐN

Huỳnh Chí Hào – GV THPT Thành Phố Cao Lãnh, Đồng Tháp

Sự bùng nổ của Cơng nghệ thơng tin (CNTT) nĩi riêng và Khoa học cơng nghệ nĩi chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh đĩ, để ngành giáo dục phổ thơng đáp ứng được địi hỏi cấp thiết của cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước chúng ta cần cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT và các trang thiết bị dạy học hiện đại phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành để nâng cao chất lượng dạy học. Bộ giáo dục và Đào tạo cũng đã cĩ những chủ trương rất cụ thể trong tồn ngành về việc ứng dụng CNTT trong cơng tác dạy và học. Đặc biệt năm học 2008 – 2009 sẽ được phát động là “Năm học cơng nghệ thơng tin” trong tồn ngành giáo dục.

Ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) vào dạy học là một chủ đề lớn, một xu thế mới và sẽ làm thay đổi nền giáo dục Việt Nam một cách cơ bản trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.

Ứng dụng CNTT đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập (KT ĐG KQHT) mơn Tốn ở Trung học phổ thơng (THPT) là một xu thế tất yếu. Thực tế đã cĩ nhiều nhà khoa học, tốn học, tin học, nhà giáo và nhà quản lý khơng ngừng xây dựng, thiết kế và sử dụng các phần mềm quản lý, các phần mềm hỗ trợ giảng dạy, phần mềm tính tốn, phần mềm ứng dụng CNTT cho mơn Tốn ... để phục vụ việc dạy-học, đổi mới PPDH và KT ĐG KQHT mơn Tốn ở trường phổ thơng. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện dạy học, nội dung từng bài học, đối tượng nghiên cứu cụ thể mà chúng ta cĩ phương pháp ứng dụng CNTT với các mức độ và hình thức khác nhau sao cho việc dạy-học và KT ĐG KQHT đạt yêu cầu khoa học và hiệu quả mong đợi. Ở đây, chúng ta sử dụng thuật ngữ CNTT với nghĩa rộng, bao gồm thiết bị kĩ thuật, chương trình phần mềm, v.v…

Trước đây, ở trường phổ thơng người thầy giảng giải rất nhiều, chủ yếu là dạy học đọc – chép, truyền thụ một chiều, người học thụ động, chủ yếu là học thuộc lịng hoặc tuân thủ theo lệnh của thầy là chính. Do đĩ, số lượng người học trong một lớp chiếm lĩnh, nắm vững được tri thức khơng đáng là bao. Với sự bùng nổ thơng tin, con người càng phải học tập nhiều mơn khoa học hơn. Vai trị của người thầy chỉ làm nhiệm vụ hướng dẫn người học tự đi tìm và lĩnh hội tri thức. Lối dạy học mà giảng giải nhiều, trong khi quĩ thời

gian cĩ hạn cần phải giải quyết tốt để đảm bảo quá trình dạy-học tích cực. Nếu xem quãng đường từ điểm khởi phát tới đầu ra của quá trình học tập như là tích của vận tốc học và thời gian, thì tất yếu người dạy và người học phải sử dụng một số phương tiện khác để hỗ trợ, nhằm tăng vận tốc học, mà một trong số đĩ là ứng dụng CNTT để hỗ trợ vào quá trình dạy và học. Thơng qua ứng dụng CNTT chúng ta cĩ thể tăng tốc độ học rút ngắn thời gian dạy, cĩ nhiều thời gian hơn cho việc làm rõ cơ sở tốn, ý nghĩa thực tiễn, rèn luyện kĩ năng ... Nhờ đĩ mà cĩ thể đảm bảo được mục tiêu dạy-học mơn Tốn ở trường phổ thơng.

Theo tình hình thực tế hiện nay ở Tỉnh nhà, ta cĩ thể ứng dụng CNTT vào việc hỗ trợ dạy và học tốn theo các hướng như sau:

 Tăng cường phương tiện dạy học: máy tính và các thiết bị, các phần mềm tốn học...

 Tổ chức thiết kế các bài giảng e-Learning bám sát chương trình chuẩn, các bài giảng này được tạo ra từ các cơng cụ tạo bài giảng, cĩ khả năng tích hợp đa phương tiện truyền thơng (multimedia) gồm phim (video), hình ảnh, đồ hoạ, hoạt hình, âm thanh, tiếng nĩi…) để cung cấp cho học sinh tự học.

Khai thác mạnh việc dạy và học thơng qua mạng internet.

Bởi vì:

Internet chính là một thư viện khơng lồ, là nơi lưu chứa tri thức của tồn nhân loại với hàng tỷ tư liệu và các bài viết của mọi lĩnh vực và luơn được cập nhật từng ngày, từng giờ. Để việc ứng dụng CNTT trong dạy học được tốt địi hỏi GV phải biết khai thác nguồn tài nguyên phong phú trên Internet.

SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY VÀ HỌC MƠN TỐN

Việc sử dụng internet vào việc hỗ trợ dạy và học tốn cĩ thể khai thác theo các hướng sau

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)