PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 109)

Nhìn chung HS rất ham mê học Tốn, nhưng phương pháp học tập rất yếu, hơn nữa HS phải học quá nhiều (ở trường, ở nhà, học phụ đạo, học thêm sáng trưa chiều tối) nhưng chất lượng vẩn cịn thấp, cũng khơng loại trừ một số khơng nhỏ HS mất căn bản, chay lười, chưa ý thức trong học tập, HS nơng thơn sâu gặp khĩ khăn…

Từ thực tế đĩ, buộc mỗi Gv chúng ta phải tìm tịi nghiên cứu, đổi mới phương pháp dạy và học sao cho phù hợp từng đối tượng học sinh, từng lớp, từng trường, đang là một yêu cầu cấp bách.

* GV phải biến quá trình giảng dạy của thầy thành quá trình tự học của trị. Thường xuyên kiểm tra đơn đốc việc tự học, tự làm bài tập.

* Dù vận dụng phương pháp nào chăng nữa, GV cũng phải thấy rõ dạy học là một quá trình tương tác giữa thầy và trị, luơn coi trọng việc rèn luyện cho HS những phương pháp tự học, phải lơi cuốn HS cùng tham gia hoạt động trong tiết dạy (địi hỏi vừa kinh nghiệm, tài năng, vừa là nghệ thuật…), từ đĩ mới tạo được sự hứng thú cho HS, hăng hái xây dựng bài và ghi nhớ, vì HS cảm thấy sự thàng cơng trong tiết dạy cĩ sự tham gia của mình

* Nĩi đến đổi mới và nâng cao chất lượng, khơng thể khơng bàn đến việc ứng dụng CNTT, sử dụng và phát huy các trang thiết bị (MTBT, giáo cụ, mơ hình…) nhằm tăng sinh động và nâng cao hiệu quả hơn nữa.

* Đặc biệt, với đặc thù bộ mơn, GV cần phát huy tính tích cực chủ động của HS, phải thể hiện cho được các biện pháp cụ thể:

1-Trong tiết dạy lí thuyết:

Hãy đặt mình vào vị trí của HS, điều quen thuộc đ/v GV cĩ thể là điều mới lạ đ/v HS. Do vậy khơng nên truyền đạt kiến thức một chiều, GV phải biết chọn hệ thống câu hỏi hợp lý, cố găng tạo ra các tình huống, để lơi cuốn học sinh tham gia vào bài học, làm xuất hiện ở HS nhu cầu nghiên cứu kiến thức mới, GV cũng đừng bỏ qua, mà hãy khai thác ngay các câu trả lời của HS, kịp thời uốn nắn hoặc khuyến khích các câu trả lời tốt.

Ngồi ra GV nên vừa giảng vừa luyện, vận dụng kiến thức là cách tốt nhất để nắm vững kiến thức

2-Trong tiết dạy luyện tập:

Phải là tiết dạy cách suy nghĩ để giải tĩan, đừng biến tiết luyện tập thành tiết sửa bài tập.

Nên lựa chọn số lượng bài tập và sắp xếp chúng thành một chùm cĩ liên quan nhau, hoặc từ dể tới khĩ, từ đĩ mới cĩ điều kiện khắc sâu các kiến thức được vận dụng và phát triển các năng lực tư duy cần thiết trong giải Tốn.

Cĩ như vậy HS mới thấy được niềm vui khi tự mình tìm được chìa khĩa của lời giải.

3-Trong tiết ơn tập:

Khơng những là để nhắc lại các kiến thức đã học mà phải cố gắng tìm ra được mối liên kết giữa các kiến thức đĩ (tận dụng các sơ đồ biểu mẩu để hệ thống kiến thức).

Ngồi ra nên chọn các bài tập cĩ nội dung tổng hợp nhiều kiến thức cần ơn tập, qua đĩ khắc sâu, hệ thống, tổng quát hĩa và nâng cao các kiến thức đã học.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)