III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
B. THỰC TRẠNG PHONG TRÀO THI HỌCSINH GIỎI HIỆN NAY
Trong những năm qua, đặc biệt kể từ khi cĩ quy định mới về chế độ ưu tiên đối với học sinh đoạt giải quốc gia, phong trào học sinh giỏi đã cĩ phần đi xuống. Học sinh và phụ huynh khơng cịn mặn mà với các kỳ thi học sinh giỏi từ cấp Tỉnh tới cấp quốc gia. Kết quả của kỳ thi tốn quốc gia của khu vực ĐBSCL của chúng ta là rất thấp. Chính vì học sinh khơng mặn mà với các cuộc thi HSG nên các Thầy cơ giáo chuyên cũng mất dần tâm huyết để giảng dạy các lớp chuyên, các đội tuyển.
Vào đội tuyển HSG vốn khơng dễ và để cĩ một giải HSG quốc gia lại càng gian nan hơn. Con đường đi đến đỉnh vinh quang là một hành trình khổ luyện đầy hao tốn sức lực của HS và tiền của của nhà trường. Một HS cĩ chân ở đội tuyển quốc gia phải trải qua vịng tuyển chọn cấp trường, rồi đến cấp tỉnh. Trong số hàng trăm HSG cấp tỉnh, mỗi đội tuyển chỉ cĩ thể chọn 6 em vào đội tuyển của cấp tỉnh tranh tài tồn quốc. Do vậy, những em được chọn phải thật sự xuất sắc.
Trong khi đĩ, để giành chiến thắng, các em phải “luyện” ngày, “luyện” đêm chỉ cho một mơn thi, tạm ngưng những mơn văn hĩa khác. Từ năm 2007, Bộ GD - ĐT đã bỏ quy định tuyển thẳng ĐH đối với HSG cấp quốc gia, khiến HS càng phải cân nhắc khi tham gia đội tuyển.
Bởi vì sau đĩ, những em đoạt giải hay khơng đoạt giải phải tiếp tục “chạy đua” lấy lại kiến thức mới cĩ cơ hội vào ĐH. Sau khi thi HSG quốc gia xong, các em chỉ cịn một thời gian ngắn để lấy lại những kiến thức đã bị mất, mà đường vào ĐH địi hỏi HS phải giỏi cả ba mơn.
Vì thế, dù cho học luyện cấp tập thì con đường vào ĐH rất gian nan, đĩ là chưa kể khả năng rớt… tốt nghiệp cũng cĩ thể xảy ra. Chính vì vậy, những em xuất sắc nhất chỉ hào hứng thử sức “hết mình” với đội tuyển năm lớp 11, rút lui khỏi đội tuyển vào năm lớp 12 để tập trung cho mục tiêu vào ĐH hay đi du học.
Chất lượng các đội tuyển tốn giảm sút theo tơi cĩ một số nguyên nhân sau đây