VAI TRỊ CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH CỰC

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 124)

CỰC; NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC HỢP TÁC GIỮA THẦY VÀ TRỊ; NGHỆ THUẬT GÂY HỨNG THÚ ĐỂ HỌC SINH HỌC TỐT MƠN TỐN

Tổ Tốn - Trường THPT Nguyễn Khuyến, Sĩc Trăng

I. VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA MƠN TỐN:

Mơn Tốn là mơn học là một mơn học chiếm vị trí quan trọng ở trường phổ thơng, Tốn hỗ trợ rất nhiều cho các mơn học khác.

Bên cạnh đĩ mơn Tốn cịn giúp chúng ta rất nhiều trong cuộc sống thực tế. Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy và học mơn Tốn trong trường THPT là một nhiệm vụ cần thiết và cấp bách nhất trong giai đoạn hiện nay.

II. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC TỐN: TỐN:

Chương trình SGK qua các lần cải cách đã cĩ nhiều đổi mới, nội dung chương trình ngày càng thiết thực, gần gủi, cĩ tính thực tiển, giữa chương trình chuẩn và chương trình nâng cao cĩ sự phân hĩa rỏ ràng. Tuy nhiên cấu trúc chương trình cịn nặng về lý thuyết, thời lượng luyện tập cịn ít gây khĩ khăn cho thầy và trị.

Sự thống nhất giữa hai bộ sách chưa cao, cịn một số kí hiệu chưa đồng bộ gây khĩ khăn cho giáo viên và học sinh khi dạy và học.

Giáo viên được bồi dưỡng, tập huấn đổi mới phương pháp, nâng cao tay nghề,… Tuy nhiên phương pháp dạy và học chưa thật sự đổi mới triệt để. Một phần do giáo viên cịn thĩi quen dạy học trước đây, trình độ học sinh cịn hạn chế khơng theo kịp chương trình, cơ sở vật chất cịn thiếu thốn, khả năng sử dụng cơng nghệ thơng tin của giáo viên cịn hạn chế.

Khả năng tính tốn của học sinh quá yếu, phần lớn các em tính tốn lệ thuộc vào máy. Phần đơng học sinh bị hỏng kiến thức ở cấp II nên việc tiếp thu kiến thức ở lớp 10 gặp nhiều khĩ khăn.

III. VAI TRỊ CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH CỰC TÍCH CỰC

Trong hoạt động dạy và học giáo viên đĩng vai trị chủ đạo là người dẩn dắt đưa ra vấn đề để học sinh tìm tịi, khám phá, phân tích vấn đề tìm ra kiến thức mà giáo viên muốn học sinh đạt được và làm chủ kiến thức.

Giáo viên phải luơn tạo ra những tình huống, những vấn đề, yếu tố gây kích thích sự hứng thú học tập của học sinh, hình thành ở học sinh tâm trạng

tích cực, phấn khởi đối với kiến thức mới, khơi gợi sự tị mị muốn chinh phục kiến thức của học sinh. VD: dạy chương ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số giáo viên cần gây cho học sự tị mị khám phá xem ứng dụng như thế nào? Khơng ứng dụng đạo hàm cĩ khảo sát được hàm số khơng? …

Giáo viên cần nhấn mạnh trọng tâm của bài học giúp học sinh nắm vững kiến thức, giúp học sinh biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.

Giáo viên cần soạn ra những bài tập theo nội dung của bài, dẫn dắt hướng dẩn để học sinh tự giải một cách thành thạo những dạng bài tập trên.

VD: khi dạy tích phân từng phần ta cần đưa ra đầy đủ các dạng bài tập

1/ 2 0 0 cos ) 1 (  xdx x 2/ 4 0 2 sin 3  xdx x 3/   1 0 ) 1 2 ( x exdx 4/ ex xdx 1 2 ln 5/ 1 0 2 2 dx e x x

Đưa ra những bài tập phù hợp vừa sức với đối tượng gây cho các em hứng thú thích làm bài tập và khơng cĩ cảm giác sợ Tốn.

Tạo cho các em cĩ thĩi quen là làm Tốn chứ khơng phải chép Tốn bằng cách dành nhiều thời gian cho các em tự làm bài tập, tự giải quyết vấn đề khi đĩ tạo sự tự tin cho các em khi học Tốn.( Vì bản thân bạn làm ra vật gì dù rất nhỏ nhưng nĩ củng là thành quả của bạn nên nĩ rất quý)

Cần giáo dục cho học sinh hình thành tình cảm đối với mơn Tốn bằng cách thực hiện mối liên hệ mật thiết giửa bài học và cuộc sống, với kinh nghiệm sống của bản thân học sinh.

“Tiên học lễ, Hậu học văn” Nhân cách của người giáo viên cĩ vai trị rất lớn trong sự tác động về mặt cảm xúc của người học,ngơn ngữ giàu hình ảnh gợi cảm xúc thể hiện tình cảm của giáo viên đối với mơn học và người học.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)