Dùng thay thế cho bảng và phấn.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 128)

V. NGHỆ THUẬT GÂY HỨNG THÚ ĐỂ HỌCSINH HỌC TỐT MƠN TỐN:

1. Dùng thay thế cho bảng và phấn.

Giáo viên trình bày nội dung cần truyền đạt trên các slide và điều khiển cho các nội dung lần lượt xuất hiện trên màn chiếu, thay thế cho việc dùng phấn để viết hoặc vẽ trên bảng.

Ưu điểm: Nội dung được chuẩn bị sẵn nên ít bị nhầm lẫn như khi viết lên bảng và tiết kiệm được thời gian thao tác với phấn và bảng, do đĩ giảm bớt cơng việc thực hiện và cĩ thể cung cấp cho học sinh được nhiều kiến thức hơn.

Nhược điểm: Nội dung xuất hiện hơi khơ khan, khối lượng kiến thức cung cấp nhiều và nhanh, các hoạt động tương tác quen thuộc bị giảm, các nội dung lưu bảng khơng cịn được đảm bảo. Nếu giáo viên sử dụng khơng tốt thì hiệu quả dạy học cịn thấp hơn cách thức dùng phấn và bảng.

Những điểm cần chú ý:

- Cần cĩ lời giảng, lời dẫn khéo léo cho các nội dung trình chiếu.

- Tránh việc trình bày nội dung quá nhanh và khối lượng kiến thức lớn.

- Màu chữ, màu nền và cỡ chữ cần được chọn lựa sao cho học sinh cĩ thể quan sát được dễ dàng.

- Hình ảnh, màu sắc và các hiệu ứng cần gây được hứng thú cho học sinh nhưng khơng quá phơ trương làm phân tán chú ý của các em.

- Cần bố trí thời gian đủ cho các hoạt động tương tác giữa thầy và trị.

- Cần cĩ thời gian cho hoạt động thực hành thích hợp, cĩ thời lượng làm việc với giấy – bút hoặc phấn – bảng.

- Cần cĩ các bản trình chiếu tĩm tắt các mục quan trọng, thay thế cho nội dung lưu bảng.

- Trong trường hợp các kết quả thực hành đã được chuẩn bị sẵn, giáo viên khơng nên chỉ cho hiển thị kết quả mà cần chú ý sửa lỗi cho học sinh một cách thích đáng.

- Trong trường hợp xét thấy việc sử dụng thay thế khơng tạo được hiệu quả cao hơn so với cách thức dạy học truyền thống thì khơng cần thiết phải sử dụng.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)