BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 110)

* GV phải tự trang bị kiến thức và kỹ năng, phương pháp (qua tài liệu, sách vở, qua đồng nghiệp…).

* GV phải tâm huyết với nghề, từ đĩ mới đầu tư giáo án, đầu tư phương pháp phù hợp.

* Đề cao vai trị của tổ bộ mơn, để tổ chức tốt các hoạt động chuyên mơn: dự giờ, thao giảng, sinh hoạt chuyên đề. Từ đĩ GV cùng học hỏi, chia sẻ, trau đổi, đĩng gĩp giúp nhau tiến bộ.

* BGH cùng Tổ trưởng thường xuyên kiểm tra hố sơ sổ sách, dự giờ để kịp thời uốn nắn chuyên mơn.

* GV phải nắm bằt đối tượng HS (Yếu kém, Tb, khá giỏi) khá chính xác, thơng qua tổ chức kiểm tra chất lượng đầu năm học, giữa học kì,… Từ đĩ giúp GV cĩ biện pháp giáo dục phù hợp (phụ đạo, tăng tiết, uốn nắn kịp thời…).

* Sau khi đã phân loại được đối tượng HS, ngay từ đầu năm GV cần cĩ kế hoạch cùng Tổ bộ mơn, tổ chức phụ đạo cho HS thật sự yếu kém nhằm giảm dần tỷ lệ yếu, đồng thời tổ chức lớp bồi dưỡng cho hs giỏi nhằm tạo điều kiện nâng cao kiến thức cho các em.

* Đồng thời GV cũng phải kết hợp cùng GVCN, PHHS để tìm tiếng nĩi chung, tạo điều kiện về mặt tâm lí, qua đĩ hiểu rõ hồn cảnh, động cơ học tập, giúp GV & HS gần gũi và kịp thời động viên, giáo dục trên tinh thần vì học sinh thân yêu.

IV. KẾT LUẬN:

Với những cảm nghĩ trên, trong nhiều năm qua tập thể tổ Tốn Trường THPT Lê Quý Đơn, với lịng yêu nghề, ham học hỏi, được sự quan tâm của BGH và tinh thần đồn kết đã khơng ngừng phấn đấu.

Trong nhiều năm liền, trường luơn là đơn vị dẫn đầu đạt tỷ lệ cao bộ mơm Tốn (trên 80%) của tồn tỉnh trong các kì thi THPT.

Trên đây chỉ là những suy nghĩ chủ quan của bản thân, trên quan điểm chung, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, tất nhiên khơng là phương pháp chung, cịn tùy thuộc vào tài năng, nghệ thuật của mỗi người, địi hỏi trước hết là phải cĩ lịng yêu nghề, tâm huyết với nghề.

Chắc chắn cịn nhiều vấn đề mà chúng ta cần phải trao đổi. Rất mong các đồng nghiệp đĩng gĩp bổ sung, để chúng ta ngày càng được hồn thiện hơn trong sự nghiệp trồng người.

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG BỘ MƠN TỐN Ở TRƢỜNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG BỘ MƠN TỐN Ở TRƢỜNG

THPT

Lưu Văn Lập - THPT Chuyên Vị Thanh, Hậu Giang

I. MỞ ĐẦU

Chúng ta đã và đang sống trong thế kỷ XXI – Thế kỷ của nền văn minh trí tuệ với tốc độ phát triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực khoa học và cơng nghệ. Cùng với sự phát triển đa dạng, vượt bậc trong nhiều lĩnh vực khác nhau của kinh tế, chính trị, y tế, giáo dục và nền cơng nghệ tiên tiến, ….Với xu thế phát triển của thời đại và cơng cuộc xây dựng đất nước theo định hướng Cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa thì địi hỏi chúng ta phải đào tạo được nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, năng động, sáng tạo và chủ động; chủ động trong học tập, chủ động tiếp nhận kiến thức, chủ động trong ứng dụng và hịa nhập vào cuộc sống thực tế. Đĩ chính là sứ mệnh, là trọng trách quan trọng của ngành giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Và để làm được điều đĩ, trước hết địi hỏi chúng ta phải đổi mới phương pháp giảng dạy và các tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường sao cho ngày càng phù hợp mới tình hình mới, phù hợp với sự phát triển chung của tồn xã hội và thế giới hơm nay. Điều này đã thể hiện rõ trong quan điểm chỉ đạo của Đảng và của ngành giáo dục và đào tạo. Luật Giáo Dục, điều 28.2 chỉ rõ “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; ...” Làm sao để phát huy tốt tính tích cực, chủ động và sáng tạo của giáo viên và học sinh trong xu hướng đổi mới hiện nay, đĩ chính là những trăn trở, tâm huyết của nhiều người, những nhà nghiên cứu giáo dục, những cán bộ quản lý và những giáo viên đã và đang hằng ngày trực tiếp đứng trên bục giảng.

Trong những năm qua, cùng với cả nước, ngành giáo dục Hậu Giang nĩi chung và trường THPT Chuyên Vị Thanh nĩi riêng đã rất quan tâm đến cơng tác đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng giáo dục của đơn vị.

Nhiều hội thảo, chuyên đề và các hoạt động cụ thể khác nhằm đi vào chiều sâu của cơng tác đổi mới trong giảng dạy và các hoạt động giáo dục theo tinh thần tích cực hĩa, chủ động và sáng tạo; thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong tham luận này, chúng tơi muốn chia sẻ cùng quý đại biểu và thầy cơ những kinh nghiệm và mơ hình trong việc phát huy vai trị tích cực, chủ động và sáng tạo trong giảng dạy và

học tập bộ mơn Tốn ở trường THPT Chuyên Vị Thanh. Qua các hoạt động này sẽ giúp cho chúng ta đổi mới cơng tác đánh giá học sinh, phát huy tốt tinh thần tự kiểm tra, đánh giá khả năng, năng lực của học sinh trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo Toán ĐBSCL (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)