CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA MƠN TỐN, SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HỢP LÝ TRONG GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Tổ Tốn - Trường THPT Hồng Diệu, Sĩc Trăng
Qua cơng tác giảng dạy theo chương trình phân ban và thực hiện theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, đơn vị của chúng tơi xin trao đổi với hội nghị một số ý kiến sau:
I. Nhận xét chung:
– Sách giáo khoa hướng dẫn tốt các hoạt động tìm tịi kiến thức của học sinh, phục vụ được đổi mới phương pháp dạy học.
– Sách giáo khoa lược giản rất nhiều, phân bố tiết dạy hạn chế (ít tiết) nên giáo viên khĩ truyền đạt cho học sinh nắm vững kiến thức để sáng tạo và nâng cao.
– Nhiều phần của sách giáo khoa cịn một số bài nặng về lý thuyết (ví dụ chương I hình học 12), ít bài tập để học sinh cĩ điều kiện rèn luyện kỹ năng giải bài tập, chưa phù hợp với yêu cầu của chuẩn kiến thức và phù hợp với yêu cầu của thi tốt nghiệp trung học phổ thơng.
– Việc phân tiết nhiều nơi cịn chƣa hợp lý, đơi lúc giáo viên phải tự điều
chỉnh để đạt được mục tiêu bài dạy.
II. Phƣơng pháp kết hợp sử dụng sách giáo khoa và khai thác chuẩn kiến thức, kỹ năng: thức, kỹ năng:
Như sự chỉ đạo từ Bộ Giáo Dục, chuẩn kiến thức là pháp lệnh, sách giáo khoa là tham khảo, và phân phối chương trình là khung, chúng ta cần phải phối hợp một cách hợp lý giữa sách giáo khoa và chuẩn kiến thức kỹ năng (đã được tập huấn vào tháng 3 năm 2010 tại Cà Mau) nhằm giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản và chuẩn của chương trình mơn Tốn và cĩ được kỹ năng giải Tốn tối thiểu để đạt được kết quả tốt hơn trong các kỳ kiểm tra và thi.
Ở đơn vị chúng tơi thống nhất và thực hiện như sau:
1. Tổ bộ mơn họp bàn thống nhất nhau những nội dung, kiến thức trọng tâm từng bài và từng chương (dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng để xây dựng). tâm từng bài và từng chương (dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng để xây dựng).
2. Vận dụng linh hoạt sách giáo khoa phù hợp với tình hình của học sinh ở từng lớp, giảm nhẹ tính lý thuyết, tăng cường các hoạt động nhằm để sinh ở từng lớp, giảm nhẹ tính lý thuyết, tăng cường các hoạt động nhằm để học sinh lĩnh hội kiến thức trực quan hơn, tinh giản gọn lại các kiến thức, đi
sâu và tổng kết các kiến thức trọng tâm và cơ bản nhất của từng bài, từng chương.
3. Bài tập: từng bài, từng chương dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng xác định các loại bài tập trọng tâm, cần cĩ phương pháp hướng dẫn học sinh giải định các loại bài tập trọng tâm, cần cĩ phương pháp hướng dẫn học sinh giải và áp dụng vào làm bài tập. Bổ sung thêm các bài tập cụ thể với từng loại đối tượng bám sát hoặc nâng cao. Tinh giản các bài tập quá khĩ và trắc nghiệm, tăng cường các bài tập tự luận để phù hợp với hình thức thi tự luận.
4. Phân phối chương trình: dựa vào chương trình khung, xây dựng và sử dụng hợp lý các tiết bám sát, nâng cao và tăng cường (nếu cĩ), phân phối sử dụng hợp lý các tiết bám sát, nâng cao và tăng cường (nếu cĩ), phân phối cụ thể các tiết này vào từng bài phù hợp với chương trình bám sát hoặc nâng cao để giáo viên cĩ thời gian linh hoạt hơn và phù hợp hơn với tình hình của học sinh và tăng được thời lượng ơn tập của khối 12 ở cuối năm.