Một HS lên viết kết luận của hai bài toán

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 137 - 142)

I. Chữa bài tập 1/ Bài 11 (SBT)

Một HS lên viết kết luận của hai bài toán

Bài toán 1 Bài toán 2

GT AB >AC B Cà < à

KL C Bà > à AC < AB

HS phát biểu a) ∆ABC có:

AB< AC< BC (5<7<8)

⇒ C B Aà < <à à (theo định lí: Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)

b) ∆ABC có: à 0 à 0 à 0

A 100 ; B 30= = ⇒C=50 (vì tổng ba góc của ∆ bằng 1800)

Có A B Cà > >à à (1000>500>300)

⇒ BC > AB > AC (theo định lí: Trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn).

Bài tập 63 tr.87 SGK GT ∆ABC: AC<AB BD = BA CE = CA KL a) So sánh ADC và AEBb) So sánh AD và AE Bài làm a) ∆ABC có AC < AB (gt)

⇒ ABC ACBã <ã (1) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong ∆)

Xét ∆ABD có AB = BD (gt)

⇒ ∆ABD cân ⇒ Aà1=Dà (tính chất ∆ cân) mà ABC =

à1 à A + D(góc ngoài ∆) ⇒ D Aà =à1= ABCã 2 (2) Chứng minh tơng tự 137 A B C D B C E i

⇒ ADB = 2 ABC Tơng tự AEC = 2 ACB

- Có ABC < ACB do AC <AB

- So sánh ABC và ACB? - Vậy ta có: ADB > AEC

GV gọi một HS lên trình bày bài toán trên bảng

GV: Có D Eà < à Hãy so sánh AD và AE.

Gọi một HS phát biểu, sau đó gọi 1 HS khác lên trình bày.

GV nhận xét bài làm và cho điểm một vài HS.

⇒ Eà = ABCã

2 (3)

Từ (1), (2), (3) ⇒ D Eà < à

b) ∆ADE có D Eà < à (cm trên)

⇒ AE<AD (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác).

Hoạt động 2:Ôn tập quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên Đờng xiên và hình chiếu (15 phút)

Câu 2 tr.86 SGK

(Đa đề bài lên màn hình)

GV yêu cầu HS vẽ hình và điền dấu (>,<) vào các chỗ trống (...) cho đúng. Một HS lên bảng vẽ hình, lu ý vẽ bằng thớc kẻ, êke. và điền vào ô trống a) AB > AH; AC>AH b) Nếu HB <HC thì AB <AC c) Nếu AB<AC thì HB<HC.

(Câu b và c HS điền vào chỗ trống phải phù hợp với hình vẽ có thể AB<AC hoặc AB>AC).

A

B H

Cd d

GV yêu cầu HS giải thích cơ sở của bài làm.

GV: Hãy phát biểu định lí quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, giữa đờng xiên và hình chiếu.

Bài 64 tr.87 SGK

GV cho HS hoạt động nhóm.

Một nửa lớp xét trờng hợp N nhọn. Nửa lớp còn lại xét trờng hợp N tù.

GV cho các nhóm HS hoạt động khoảng 7 phút thì dừng lại. Mời một đại diện HS trình bày bài toán trờng hợp góc N nhọn.

HS lớp nhận xét, góp ý. Sau đó mời tiếp đại diện HS khác trình bày bài toán trờng hợp N tù.

GV chốt lại: bài toán đúng trong cả hai trờng hợp.

- HS phát biểu các định lí.

HS hoạt động theo nhóm a) Trờng hợp góc N nhọn

Có MN<MP (gt)

⇒ HN <HP (quan hệ giữa đờng xiên và hình chiếu) Trong ∆MNPcó MN<MP (gt)

⇒ P < N (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong ∆).

Trong tam giác vuông MHN có N + M1 = 90O

Trong tam giác vuông MHP có P + M2 = 90O mà P < N (cm trên) ⇒ M2 > M1 Hay NMH < PMH b) Trờng hợp góc N tù Góc N tù ⇒ đờng cao MH nằm ngoài ∆MNP ⇒ N nằm giữa H và P ⇒ HN + NP = HP ⇒ HN < HP.

Có N nằm giữa H và P nên tia MN nằm giữa tia

139 N N H P M H N P M

MH và MP

⇒ PMN + NMH = PMH ⇒ NMH<PMH

Hoạt động 3: Ôn tập về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác (8phút)

Câu 3 tr.86 SGK

Cho ∆DEF. Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này?

áp dụng: Có tam giác nào mà ba cạnh có độ dài nh sau không?

a) 3 cm,6 cm, 7 cm b) 4 cm, 8 cm, 8 cm c) 6 cm, 6 cm, 12 cm. Bài tập 65 tr.87 SGK.

Có thể vẽ đợc mấy tam giác (phân biệt) với ba cạnh là ba trong năm đoạn có độ dài: 1 cm, 2 cm, 3 cm, 4 cm và 5 cm?

GV gợi ý cho HS: Nếu cạnh lớn nhất của tam giác là 5 cm thì cạnh còn lại có thể là bao nhiêu? Tại sao?

Nếu cạnh lớn của tam giác là 4 cm thì hai cạnh còn lại có thể là bao nhiêu? Tại sao?

Cạnh lớn nhất của tam giác có thể là 3 cm hay không? Một HS lên bảng vẽ hình và viết DE - DF < EF < ED + DF DF - DE < EF < DE + DF DE - EF < DF < DE + EF EF - DE < DF < DE + EF EF - DF < DE < EF + DF DF - EF < DE < EF + DF HS phát biểu: a) Có vì 6 - 3 < 7 < 6 + 3 b) Có vì 8 - 4 < 8 < 8 + 4 c) Không vì 12 = 6 + 6

HS: Nếu cạnh lớn nhất của tam giác là 5 cm thì hai cạnh còn lại có thể là:

2 cm và 4 cm vì 5 cm < 2 cm + 4 cm hoặc 3 cm và 4 cm vì 5 cm < 3 cm + 4 cm.

Nếu cạnh lớn nhất của tam giác là 4 cm thì hai cạnh còn lại là 2 cm và 3 cm vì 4 cm < 2 cm + 3 cm.

Cạnh lớn nhất của tam giác không thể là 3 cm vì 3 cm = 1 cm + 2 cm

Không thoả mãn bất đẳng thức tam giác.

Hoạt động 4: Kiểm tra HS qua phiếu học tập (5 phút)

Đề bài:

Xét xem các câu sau Đúng hay Sai? Đúng Sai HS đánh dấu vào ô

đúng hoặc

D

a) Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền. b) Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. c) Trong tam giác bất kì, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. d) Có tam giác mà ba cạnh có độ dài là: 4cm, 5cm, 9 cm.

e) Trong tam giác cân, có góc ở đáy bằng 70O thì cạnh đáy lớn hơn cạnh bên.

x x x

x x

Sau 3 phút, GV thu bài, kiểm tra kết quả trên màn hình (phiếu học tập in trên giấy trong).

Hoạt động 5

Hớng dẫn về nhà (2 phút)

Tiết sau ôn tập chơng III (tiết 2)

- Ôn tập các đờng đồng quy trong tam giác (định nghĩa,tính chất). Tính chất và cách chứng minh tam giác cân.

- Làm các câu hỏi ôn tập từ câu 4 đến câu 8 và các bài tập 67, 68, 69, 70 tr.86, 87, 88 SGK.

Tiết 67

Ôn tập chơng III (tiết 2) A. Mục tiêu

• Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: các loại đờng đồng quy trong một tam giác (đ- ờng trung tuyến, đờng phân giác, đờng trung trực, đờng cao).

• Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. B. PHƯƠNG TIệN THựC HIệNcủa GV và HS

• GV: - Đèn chiếu và các giấy phim trong (hoặc bảng phụ) ghi "Bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ" từ ô 5 (ba đờng trung tuyến trong tam giác) (tr.85 SGK) đến hết bảng, các câu hỏi ôn tập, các bài tập, bài giải bài tập 91 SBT.

- Thớc thẳng, compa, êke, phấn màu.

• HS: - Ôn tập định nghĩa và tính chất các đờng đồng quy trong tam giác, tính chất tam giác cân.

- Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập GV yêu cầu. - Thớc thẳng, compa, êke, bút dạ.

C. Tiến trình dạy - học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra (15 phút).

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 137 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w