D. d chia đôi đoạn thẳng AB.
3. Thái độ :− Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong học toán.
B. Chuẩn bị
- GV: thớc thẳng, compa, bảng phụ - HS: thớc thẳng
C.
Các phơng pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
D. Tiến trình dạy học
I
- ổn định tổ chức : 7A : 7B:
II. Kiểm tra bài cũ
HS1: định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
BT: cho một∆ΕFX = ∆MNK . Biết Εˆ = 900, Fˆ = 550, EF = 2,2cm, FX=4cm, MK = 3,3cm. Tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác?
− 2 Hs lên bảng kiểm tra
− HS1:nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
BT: ∆EFX = MNK∆ (gt) ⇒{ EF=MN,EC=MK;FC=NKE=M;F=N;C=Kˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ mà EF=2,2cm; EX=4cm, FX=3,3cm; Εˆ =900, Fˆ =550 ⇒MN=2,2cm;MK=4cm, NK=3,3cm; ˆ Ε=900, Fˆ =550; Χ = =ˆ Kˆ 900-550=350 HS2: Làm bài 12 / 112 SGK.
Cho ∆ΑΒ = ∆C HIK { ; ˆ ˆ C ΑΒ=ΗΙ Β =ΙΚ Β=Ι mà AB=2cm,BC=2cm ˆ
Β=400 suy ra ∆ΗΙΚ có HI=2cm, IK=4cm, ˆΙ=400 III . bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Luyện tập
. Bài tập 1: điền vào dấu ... để đợc câu đúng. - HS đọc và điền (sau 2')
- Lần lợt các HS đọc
II/ Luyện tập
1) Bài tập 1: Điền vào chỗ trống để đợc câu đúng: a) ∆ABC = ∆C1A1B1 thì ...
b) ∆A'B'C' và ∆ABC có : A'B' = AB ; A'C' = AC ; B'C' = BC ; A ' A;ả = à à à à à B'=B; C'=CThì ... c) ∆NMK và ∆ABC có: NM = AC ; NK = AB ; MK = BC à à à à à à N A;= M=C K=B; ; thì ... Cho ∆ ΚΕD có DK = KE = DE=5cm và
∆ ΚΕD =∆Β ΟC . Tính tổng chu vi hai tam giác đó?
– Muốn tính tổng chu vi hai tam giác trớc hết ta cần chỉ ra điều gì?
- HS viết GT, KL
- 1 HS lên trình bày trên bảng
Bài tập 3: Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình.
- Lần lợt 3 HS trả lời
Bài 4 (trang 112 SGK – bài 14 (bảng phụ) Hãy tìm các đỉnh tơng ứng của hai tam giác?
–G/V nêu câu hỏi:
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau Khi viết kí hiệu về hai tam giác bằng nhau ta chú ý điều gì?
2) Bài 2
3) Bài 3: cho hình vẽ, hãy chỉ ra các ∆bằng nhau trong mỗi hình? 4) Bài 14 (Sgk) IV.Củng cố - luyện tập 49 ∆DKE, DK = KE = DE = 5cm ∆DKE = ∆BCO Tính tổng chu vi 2 ∆đó GT KL
V. H ớng dẫn về nhà
−Bài tập số 22, 23, 14, 25, 26 trang 100, 101 SBT −Xem trớc bài “ trờng hợp bằng nhau c.c.c của 2∆”
Ngày soạn:
Ngày giảng Tuần:Tiết: 22 Trờng hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh -cạnh
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh cạnh của hai tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó.biết sử dụng tơng hợp bằng nhau c-c-c để định nghĩa hai tam giác bằng nhau; từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau.
- Biết trình bày bài toán chúng minh hai tam giác bằng nhau