Tổn g3 góc của tam giác

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 40 - 42)

D. d chia đôi đoạn thẳng AB.

2/ Tổn g3 góc của tam giác

GT : ∆ABC

KL : àA B C+ + =à à 1800 Chứng minh

Kẻ đờng thẳng xy qua A và song song với AC

à à à à 1 A B 2 (SLT) A = C (SLT) ⇒ = mà à à à 0 1 2 A +A + =A 180 (xAyã : góc bẹt) à à à 0 A B C 180 ⇒ + + = (đfcm) VI. Củng cố - luyện tập

GV: Yêu cầu học sinh làm BT trong bảng phụ GV: Yêu cầu học sinh làm BT1.

Bài 1: Tìm x, y trong các hình

- HS suy nghĩ làm trong 3' - 4 HS trả lời

- Cả lớp đối chiếu, nhận xét

- Chiếu thêm bài của 1 vài nhóm có cách giải thích khác không? - Bài 4 (Tr 98 SBT): Cho HS hoạt động nhóm

- Mời đại diện 1 nhóm lên trình bày Bài 4 (Tr 98 SBT)

Chọn giá trị đúng của x và giải thích (IK // EF ) (A) 1000 (B) 700

(C) 800

(D) 900

V. H ớng dẫn về nhà

- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu trớc mục 2;3/SGK

Ngày soạn:

Ngày giảng Tuần:Tiết: Tổng ba góc trong tam giác (Tiếp)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm đợc tổng 3 góc trong tam giác bằng 1800

- Vận dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác để tính các góc của tam giác vuông - áp dụng vào tam giác vuông

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải 1 số bài tập

3. Thái độ :

- Rèn kỹ năng suy luận

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS

B. PHƯƠNG TIệN THựC HIệN

- GV: sgk + thớc kẻ + êke + bảng phụ. - HS : sgk + thớc kẻ + êke + bảng nhóm C. Các phơng pháp

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

D. Tiến trình dạy học

I

- ổn định tổ chức : 7A : 7B:

II. Kiểm tra bài cũ

HS 1- Phát biểu định lí về tổng 3 góc của tam giác? - Tìm x, y trong các hình a

- Gọi HS2 Tìm x, y trong các hình b, c, giữ lại hình trên bảng

- Bổ sung: Tính y

GV: Yêu cầu học sinh nhận xét về các kết quả

- GV giới thiệu ∆nhọn, vuông, tù qua 3 hình trên bảng -> Vào bài

III. bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

á

p dụng vào tam giác vuông

- Yêu cầu HS đọc ĐN ∆vg trong Sgk - GV giới thiệu tên gọi các cạnh ∆vg

2/

á p dụng vào tam giác vuông

- Yêu cầu: Tính B Cà + à ?

- GV giới thiệu k/n 2 góc phụ nhau - Gọi HS đọc ĐL Sgk

- GV chỉ vào hình bài 2c, góc y là góc ngoài tại đỉnh Q của tam giác

- Góc y có vị trí ntn đối với góc x của tam giác - Vậy góc ngoài của 1 tam giác là góc ntn? - GV yêu cầu HS lên vẽ tiếp 2 góc ngoài tại K và R

- Hãy tính góc ngoài tại K? So sánh với Q Rà + à ? Tính góc ngoài tại R, so sánh với Q Kà +à

-> ĐL về góc ngoài của tam giác - 1 HS lên bảng tính 2 góc ngoài còn lại - Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL, cm - 1 HS đọc cách cm

GV: Yêu cầu học sinh Tính số đo góc ACx theo nhóm

- Nếu so với 1 góc không kề với nó thì góc ngoài ntn? - Lớn hơn ĐL: c/m: Xét ∆ABC: A B C 180à + + =à à 0( tổng 3 góc của ∆) mà A 90à = 0(GT) → + =B C 180à à 0−900 =900

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w