CM: IE=I F= ID
2. Kỹ năng : rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình.
3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm.
B. Chuẩn bị
HS: - học định lí thuận và đảo.
- Thớc thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm, bút dạ. C.
Các phơng pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
D. Tiến trình dạy học I. KTBC
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Phát biểu định lý Pytago. vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ Chữa bài tập 55 tr.131 SGK
HS2: Phát biểu định lý Pytago đảo. Vẽ hình minh hoạ và viết hệ thức. Chữa bài 56( a, c ) tr.131 SGK
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh nh sau: a) 9cm; 15cm; 12cm.
b) 7m; 7m; 10m.
II. bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV yêu cầu HS làm 57 Học sinh hoạt động nhóm Điều bất hợp lí trong cách giải của Tâm là gì?
Giáo viên gợi ý: Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn nhất. Do đó ta hãy tính tổng các bình phơng của hai cạnh ngắn rồi so sánh với bình phơng của cạnh dài nhất.
HS trả lời : Ta phải so sánh bình phơng của cạnh lớn nhất với tổng bình phơng hai cạnh còn lại.
HS: Trong ba cạnh, cạnh AC = 17 là cạnh lớn nhất. Vậy ∆ABC có Bà =900
Bài 59 SGK/133:
GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
Giáo viên hỏi: Có thể không dùng định lý Pytago mà vẫn tính đợc độ dài AC không?
Học sinh hoạt động nhóm
∆ ABC là loại tam giác gì? (tam giác Ai Cập) vì sao? (AB, AC tỉ lệ với 3; 4) Vậy tính AC nh thế nào? 4 3 4.12 3.12 AC AB = = ⇒ AC = 5.12 = 60 Bài 60 SGK/133:
Giáo viên treo bảng phụ có sẵn ∆ ABC thoả mãn điều kiện của đề bài.
Học sinh tính độ dài đoạn AC, BC.
Giáo viên gợi ý: muốn tính BC, trớc hết ta tính đoạn nào?
Bài 57 SGK/131:
Lời giải của bạn Tâm là sai.
Ta phải so sánh bình phơng của cạnh lớn nhất với tổng bình phơng hai cạnh còn lại: 82 + 152 = 64 + 225 = 289
172 = 289⇒ 82 + 152 = 172 ⇒ 82 + 152 = 172
⇒ Vậy ∆ ABC là tam giác vuông. Bà =900
Bài 59 SGK/133:
∆ ABC vuông tại B ⇒
AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 = 3600 ⇒ AC = 60 (cm)
Muốn tính BH ta áp dụng định lý Pytago với tam giác nào? HS làm việc cá nhân:
GV yêu cầu HS lên bảng chữa
Tính AC: ∆ AHC vuông tại H ⇒ AC2 = AH2 + HC2 (Pytago) = 162 + 122 = 400 ⇒ AC = 20 (cm)
Tính BH: ∆ AHB vuông tại H: ⇒ BH2 + AH2 = AB2 BH2 = AB2 – AH2 = 132 - 122 = 25 ⇒ BH = 5 (cm) ⇒ BC = BH + HC = 21 cm III. Củng cố - luyện tập
GV hớng dẫn chi tiết HS làm bài 88 tr.108 SBT
Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng: a) 2 cm
b) 2cm
GV gợi ý: Gọi độ dài cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân là x (cm), độ dài cạnh huyền là a (cm).
Theo định lý Pytago ta có đẳng thức nào? HS: x2 + x2 = a2
a) Thay a = 2, tính x. HS : a) 2x2 = 22 => x2 = 2 => x = 2 (cm) b) Thay a = 2, tính x. 2x2 = ( )2 2 2x2 = 2 x2 = ...=> x=.... (cm) iV. H ớng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý pytago (thuận và đảo). - Làm bài tập 90, 91/ sách bài tập
¯
Tiết 39 Luyện tập 2
A. Mục tiêu Ngày dạy 29 / 1 / 2010
1. Kiến thức:
− Giúp HS tiếp tục củng cố đợc định lí Py-ta-go ( thuận và đảo)
− Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông
− Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông. − Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
2. Kỹ năng: - rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình.
3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm.
B. Chuẩn bị
HS: - học định lí thuận và đảo.
- Thớc thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C.
Các phơng pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
D. Tiến trình dạy học I. KTBC
II. bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV yêu cầu HS làm 61 Học sinh hoạt động cá nhân (Hình vẽ sẵn trên bảng phụ có kẻ ô vuông).
GV gợi ý để HS lấy thêm các điểm H, K, I trên hình.
GV hớng dẫn HS tính độ dài đoạn AB.
Sau đó gọi hai HS lên tính tiếp đoạn AC và BC. Bài 62 SGK/133:
(Đề bài đa lên màn hình)
GV hỏi: Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vờn hay không, ta phải làm gì?
HS: Ta cần tính độ dài OA, OB, OC, OD GV? Hãy tính OA, OB, OC, OD.
Trả lời bài toán. Bài 91 SBT/109:
Cho các số 5, 8, 9, 13, 15, 17.
Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
GV: Ba số phải có điều kiện nh thế nào để có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
GV yêu cầu HS tính bình phơng các số đã cho để từ đó tìm ra các bộ ba số thoả mãn điều kiện.
GV giới thiệu bộ ba số đó gọi là bộ ba số pytago
Ngoài các bộ ba số đó ra, GVgiới thiệu thêm các bộ ba số Pytago thờng dùng khác là: 3;4;5 và 6;8;10 Bài 61 SGK/131: ∆ vuông ABI có: AB2 = AI2 + BI2 (đ/l Pytago) = 22 + 12 AB2 = 5 ⇒AB = 5. Kết quả AC = 5 BC = 34. Bài 62SGK/133:- Đố OA2 = 32 + 42 = 52 ⇒ OA = 5<9. OB2 = 42 + 62 = 52⇒ OB = 52<9 OC2 = 82 + 62 = 102⇒ OA = 10>9 OD2 = 32 + 82 =73 ⇒ OD= 73<9
HS: Vậy con Cún đến đợc các vị trí A,B,D nhng không đến đợc vị trí C. Bài 91 SBT/109: a 5 8 9 12 13 15 17 a2 25 64 81 144 169 225 289 Có 25+ 144 = 169 ⇒52 + 122 = 132 64 + 225 = 289 ⇒82 + 152 = 172 81 + 144 = 225 ⇒92+122 = 152
Vậy các bộ ba có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông là:
5; 12;13; 8; 15; 17; 9; 12;15:
III. Củng cố - luyện tập
Gv chốt lại các dạng bài đã chữa trong 2 tiết học vừa qua
iV. H ớng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý pytago (thuận và đảo). - Làm bài tập 89, 92/ sách bài tập
- Ôn ba trờng hợp bằng nhau (c.c.c, c.g.c, g.c.g) của tam giác.
¯
Tiết 40 Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông
A. Mục tiêu Ngày dạy 29 / 1 / 2010
1. Kiến thức:
- HS cần nắm đợc trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trờng hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng, các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.