Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình, HS sử dụng thành thạo các dụng cụ thớc và compa

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 54 - 56)

D. d chia đôi đoạn thẳng AB.

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình, HS sử dụng thành thạo các dụng cụ thớc và compa

3. Thái độ : HS tích cực xây dựng bài

− Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kt 15’. B. Chuẩn bị C t x y A 1 2 B

- GV: thớc thẳng, compa, đề kiểm tra 15’ - HS thớc thẳng com pa.

C.

Các phơng pháp

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

D. Tiến trình bài giảng

I

- ổn định tổ chức : 7A : 7B:

II. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi

1) Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

2) Phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)

3) Khi nào thì ta có thể kết luận đợc ∆ABC= ∆A B C1 1 1theo trờng hợp cạnh− cạnh− cạnh HS trả lời câu hỏi

1 1 1

ABC A B C

∆ = ∆ (c.c.c) nếu có AB A B , AC A C= 1 1 = 1 1, ...

III. bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập về chứng minh, vẽ hình

- Yêu cầu HS lên chữa bài 32 SBT

+ GV có thể hớng dẫn HS vẽ hình nếu cần - Cho HS nhận xét bài trình bày của bạn. GV cho điểm

- GV chốt lại: nhờ chứng minh 2 tam giác bằng nhau (c-c-c) -> những góc bằng nhau, từ đó cm 2 đt vuông góc. I/ Luyện tập 1) Bài 32 (SBT) Chứng minh Xét ∆ABM va ∆ACM có: AB= AC (gt) BM= MC (gt) Canh AM chung ABM ACM ⇒ ∆ = ∆ (c.c.c) ã ã AMB AMC ⇒ = (2 góc tơng ứng) ma AMB AMCã +ã =1800 (2 góc kề bù) ã ã AMB AMC ⇒ = = 0 180 2 = 90 0 AM BC ⇒ ⊥ (đpcm) Bài 2 (34 trang 102 SBT) (bảng phụ) Hỏi:

− bài toán cho gì? yêu cầu chúng ta làm gì? G/V cùng HS vẽ hình

Gọi 1 HS lên bảng ghi GT;KL

− để chứng minh AD// BC ta cần chỉ ra điều gì? Bài 34 55 ∆ABC, AB = AC M là trung điểm BC AM⊥BC GT KL

− gọi 1 HS đứng tại chỗ chứng minh (nói miệng)

Bài 3( 22SGK) (bảng phụ) G/V nêu các thao tác vẽ: − Vẽ góc xOyã và tia Am

− Vẽ cung tròn (O;r) cung tròn( O;r) cắt ox tại B; cắt oy tại C

− Vẽ cung tròn (A;r) cung tròn( A;r) cắt Am tại D.

− vẽ cung tròn (D;BC) cắt cung tròn (A;r) tại E.

− vẽ tia AE ta đợc DAE xOyã =ã

Vì saoDAE xOyã =ã ?

GV : Bài toán này chi ta cách dùng thớc và compa vẽ một góc bằng một góc cho trớc Xét∆OBC và ∆AEC có: OB = AE = r OC = AD = r BC=ED( cách vẽ) OBC AED ⇒ ∆ = ∆ (c.c.c) ã ã BOC EAD ⇒ =

hay EAD xOyã =ã IV Củng cố - luyện tập

GV chốt lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết luyện tập . Kiểm tra 15’

V. H ớng dẫn về nhà

Bài tập về nhà

Bài 1: Cho ∆ABC= ∆ ΕD F. biết à 0 à 0

A 50 ; E 75= = . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Bài 2: Cho hình vẽ. chứng minh ADC BCDã =ã A B

D C GVhớng dãn bài 2 : chứng minh 2 tam giác bằng nhau (c-c-c) -> những góc bằng nhau −Về nhà ôn lại cách vẽ tia phân giác của 1 góc, tập vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trớc. − Làm BT23 SGK,BT 33→35SBT

Ngày soạn:Ngày giảng Ngày giảng

Tuần:

Tiết: 25 Trờng hợp bằng nhau thứ hai của tam giác

cạnh - Góc - cạnh

A. Mục tiêu

1. Kiến thức:

− HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác − Biết cách vẽ hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

2. Kỹ năng:

− Rèn luyện kĩ năng sử dụng trờng hợp bằng nhau của 2 ∆ c.g.c để chứng minh hai ∆ bằng nhau, từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau, các cạnh tơng ứng bằng nhau.

− Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w