Mục tiêu: Ngày dạy 9/ 4/

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 116 - 117)

I. Chữa bài tập 1/ Bài 11 (SBT)

A- Mục tiêu: Ngày dạy 9/ 4/

- Củng cố 2 ĐL (Thuận và đảo) về t/c tia pg của 1 góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều 2 cạnh của 1 góc

- Vận dụng các ĐL trên để tìm tập hợp các điểm cách đều 2 đt cắt nhau và giải bài tập - Rèn kỹ năng vhình, phân tích và trình bày bài cm

B - Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: + đèn chiếu và các phim trong ghi bài tập , bài giải

+ 1 miếng gỗ hoặc bìa cứng có hình dạng 1 góc, phiếu HT - HS: mỗi hs có 1 bìa cứng dạng 1 góc

C - Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

* Hoạt động 1: KT và chữa bài

- Hs1: Vẽ góc xOy, dùng thớc 2 lê vẽ tia phân giác của góc xOy

Phát biểu t/c các điểm trên tia phân giác của 1 góc? Minh hoạ t/c đó trên hvẽ

- Hs2: chữa bài 42 SBT

Hỏi thêm: nếu ∆ ABC bất kì, bài toán có đúng không?

- Gv đa hình minh hoạ (∆ vg, ∆ tù) lên màn hình - Gv nhận xét, cho điểm I. Chữa bài Bài 42 (SBT) D cách đều 2 cạnh à à B→ ∈D tia pg B (t/c tia pg) D ∈ AM (gt)

-> D là giao điểm của AM và phân giác của Bà

* Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập

1/ Bài 33 (Sgk) - Gv vhình lên bảng, gợi ý và hg dẫn hs cm

+ Gọi hs cm miệng câu a)

+ Gv vẽ tia Ox' là tia đối của Ox, vẽ pg Os của góc x'Oy' và Os' pg góc x'Oy

- Hãy kể tên các góc kề bù? và t/c các tia pg của chúng - Ot và Os là 2 tia ntn? - Y/c làm câu b) Gợi ý: Nếu M ∈ đg thẳng Ot thì M có thể ở vị trí nào? - Xét 4 vị trí của M (∈4 góc trong hvẽ) - Gv nhấn mạnh 2 mệnh đề đã cm ở b) a) cm góc tOt' = 900 GT KL

∆ ABC nhọn, trung tuyến AM

Tìm D ∈ AM sao cho D cách đều BA, BC B C A M D 4 3 1 2 x' x y' y s' t' s O t

c -> KL vẽ tập hợp điểm - Gọi 3 hs chữa miệng bài 34

- Từ bài 34, hãy suy ra cách vẽ tia pg của 1 góc chỉ bằng thớc có chia k/c ntn? (bài 35)

b) Cm M ∈đg thg Ot hoặc Ot' thì M cách đều xx' và yy' c) Cm M cách đều xx' và yy' thì M ∈ đg thg Ot hoặc Ot' * Kết luận: Tập hợp các điểm cách đều 2 đờng thẳng cắt nhau xx' và yy' là 2 đg pg Ot và Ot' của 2 cặp góc đối đỉnh đợc tạo bởi 2 đờng thẳng đó

2/ Bài 34 (Sgk) 3/ Bài 35 (Sgk) * Đ hay S:

a) Bất kì điểm nào thuộc tia pg của 1 góc cũng cách đều 2 cạnh của góc đó

b) Bất kì điểm nào cách đều 2 cạnh của 1 góc cũng nằm trên tia pg của góc đó

c) 2 tia pg của 2 góc bù nhau thì vg góc

d) 2 đg pg của 2 góc ngoài của 1 tam giác và đờng pg của góc thứ 3 cùng đi qua 1 điểm

Hoạt động 3: HDVN

44 (SBT) Bài thêm: Đ hay S, nếu S sửa lại cho đúng

...****...****...

Tiết 57: Tính chất ba đờng phân giác của tam giác A - Mục tiêu: Ngày dạy 9 / 4 / 2010

- Hiểu khái niệm đờng phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đờng phân giác - Hs tự chứng minh ĐL đờng phân giác trong tam giác cân

- Thông qua gấp hình và suy luận hs cm đợc tính chất 3 đờng phân giác - Bớc đầu biết áp dụng vào bài tập

B - Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: + đèn chiếu và các phim trong ghi ĐL, cách cm ĐL, bài tập + 1 tam giác bằng bìa mỏng để gấp hình, phiếu HT của hs - HS: mỗi hs có 1 tam giác bằng giấy để gấp hình

C - Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

* Hoạt động 1: Kiểm tra

Hs1: Xét xem các mệnh đề sau Đ hay S? (Chiếu đề bài lên bảng)

(bài đã ra về nhà tiết trớc)

- Hs2: Cho ∆ ABC (AB=AC) vẽ tia pg  cắt BC tại M. Cm: MB=MC

- NX cho điểm 2 hs * Hoạt động 2: - Gv vẽ hình

- Giới thiệu đoạn AM là đờng pg từ A của ∆ ABC

- Một ∆ có mấy đờng pg? - Theo bài toán trên, trong 1 ∆ cân đg pg xuất phát từ đỉnh đồng thời

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w