Ôn tập về các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 70 - 72)

một tam giác.

- Biết vận dụng lí thuyết của chơng I để áp dụng vào các bài tập của chơng II.

2. Kỹ năng: - rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình.

3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm.

B. PHƯƠNG TIệN THựC HIệN

- GV: thớc thẳng, compa, thớc đo độ, bảng phụ. máy chiếu.

- HS: thớc thẳng, compa, thớc đo độ. ôn lại các kiển thức ở chơng 1 và chơng 2 C.

Các phơng pháp

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

D. Tiến trình dạy học

I

- ổn định tổ chức : 7A : 7B:

II. Kiểm tra bài cũ

1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và tính chất) 2. Đờng trung trực của đoạn thẳng?

3. Các phơng pháp chứng minh: a) Hai tam giác bằng nhau. b) Tia phân giác của góc. c) Hai đờng thẳng vuông góc. d) Đờng trung trực của đoạn thẳng. e) Hai đờng thẳng song song. f) Ba điểm thẳng hành.

III. bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 (tr139-SGK)

- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy chiếu (chỉ có câu a và câu b)

- Học sinh suy nghĩ trả lời.

- Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy chiếu.

- Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét.

- Với các câu sai giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.

- Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích.

I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác

- Trong ∆ABC có:

à à à 1800

A B C+ + =

- Tính chất góc ngoài:

Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.

Bài tập 68 (tr141-SGK)

- Câu a và b đợc suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác.

Bài tập 67 (tr140-SGK)

- Câu 1; 2; 5 là câu đúng. - Câu 3; 4; 6 là câu sai

II. Ôn tập về các tr ờng hợp bằng nhau của hai tam giác giác

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu 2- SGK.

- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Giáo viên đa máy chiếu nội dung tr139. - Học sinh ghi bằng kí hiệu.

? trả lời câu hỏi 3-SGK.

- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Giáo viên đa nội dung bài tập 69 lên máy chiếu.

- Học sinh độc đề bài.

- 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl.

- Giáo viên gợi ý phân tích bài. - Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên. AD ⊥ A ↑ ả ả 0 1 2 90 H =H = ↑ ∆AHB = ∆AHC ↑ à ả 1 2 A = A ↑ ∆ABD = ∆ACD

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

- Các nhóm thảo luận làm ra giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong chiếu lên máy chiếu. - Học sinh nhận xét. Bài tập 69 (tr141-SGK) GT A a∉ ; AB = AC; BD = CD KL AD ⊥ a Chứng minh: Xét ∆ABD và ∆ACD có AB = AC (GT) BD = CD (GT) AD chung → ∆ABD = ∆ACD (c.c.c) → à ả 1 2 A =A (2 góc tơng ứng)

Xét ∆AHB và ∆AHC có:AB = AC (GT); àA1 =Aả2 (CM trên); AH chung. → ∆AHB = ∆AHC (c.g.c) → Hả 1 =Hả 2 (2 góc tơng ứng) mà ả ả 0 1 2 180 H +H = (2 góc kề bù) → 2ả 0 ả 0 1 180 1 90 H = →H = → ả ả 0 1 2 90 H =H = Vậy AD ⊥a IV. Củng cố

Kết hợp ngay trong bài dạy

V. H ớng dẫn về nhà

- Tiếp tục ôn tập chơng II.

- Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 → 73 (tr141-SGK) - Làm bài tập 105, 110 (tr111, 112-SBT) 71 2 1 2 1 a H B A C D

Ngày soạn:

Ngày giảng Tuần:Tiết: Ôn tập học kỳ I (Tiết 2)

Tiết 31

A. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS tiếp tục đợc khắc sâu các kiến thức của chơng I, II.

- Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.

2. Kỹ năng: - rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình.

3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm.

B. PHƯƠNG TIệN THựC HIệN

- GV: thớc thẳng, compa, thớc đo độ, bảng phụ.

- HS: thớc thẳng, compa, thớc đo độ. ôn lại các kiển thức ở chơng 1 và chơng 2 C.

Các phơng pháp

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

D. Tiến trình dạy học

I

- ổn định tổ chức : 7A : 7B:

II. Kiểm tra bài cũ

GV cho HS nhắc lại các phơng pháp đã ghi ở tiết trớc.

III. bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

? Trong chơng II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó. - 4 học sinh trả lời câu hỏi.

? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên.

? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên.

- Giáo viên treo bảng phụ.

- 3 học sinh nhắc lại các tính chất của tam giác.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70 - Học sinh đọc kĩ đề toán.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 70 - 72)