D. d chia đôi đoạn thẳng AB.
2. Trờng hợp bằng nhau góc-cạnh góc:
GV cho HS làm ?1.
- Hãy đo và so sánh 2∆ABC, A'B'C'
- Chọn cách đo ít nhất mà vẫn so sánh đợc 2 tam giác? - các HS đo trên vở, 1 HS đo trên bg
- Chỉ cần đo AB, A'B'(hoặc AC, A'C')
2. Tr ờng hợp bằng nhau góc- cạnh- góc:
Đo AB = A'B'
- Qua thực tế, ta thừa nhận tính chất (Gọi HS đọc tính chất)
- ∆ABC, ∆A'B'C' bằng nhau theo g-c-g khi nào? - GV yêu cầu HS làm ?2
- Các HS nêu kết quả (có c/m)
GV đa hình lên bảng phụ (đèn chiếu)
?2. H94∆ABD=∆DBC(g.c.g); H95 ∆EFO=∆ GHO(g.c.g)
H96 ∆ACB=∆EFD(g.c.g)
Dựa và hình 96. GV cho HS phát biểu hệ quả 1và 2 ( có thể cho đọc hệ quả 2 )
HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở
-GV yêu cầu HS về nhà tự chứng minh
BC = B'C' = 4cm (GT) à à 0 B B' 60= = (GT) AB = 'B' (đo đạc) Định lí: (SGK) . Trờng hợp g-c-g: ∆ABC và ∆A'B'C' có: à ả A A '= AB = A'B' à à B B'= 3. Hệ quả: Hệ quả 1: (SGK) Hệ quả 2: (SGK) IV. Củng cố - luyện tập
GV gọi HS nhắc lại định lí trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và 2 hệ quả.
Bài 34 SGK/123:
Hình 99: 2∆này còn thiếu điều kiện nào thì bằng nhau? Hãy chứng minh để có điều kiện đó
- HS chứng minh ABD ACEã = ã
Bài 34 SGK/123: H98: ∆ABC và ∆ABD có: ã CAB=DABã (g) ã CBA=DBAã (g) AB: cạnh chung (c) =>∆ABC=∆ABD(g-c-g) H99: ∆ ABD và ∆ACE có: ã ACE=ãABD=1800-Bà (Bà =Cà ) (g) CE=BD (c) ã
AEC=ãADB ẳADB (g)
=>∆AEC=∆ADB(g-c-g)
V. H ớng dẫn về nhà
- Xem lại lý thuyết cảctờng hợp bằng nhau của hai tam giác và các hệ quả - Học bài làm 33, 35 SGK/123.
- Chuẩn bị bài luyện tập .
T Ngày soạn:
Ngày giảng Tuần:Tiết: Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS đợc củng cố các kiến thức về trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS.
3. Thái độ :
67
∆ABC = ∆A'B'C' (c-g-c) (c-g-c)
- phát huy tính sáng tạo của HS.
B. PHƯƠNG TIệN THựC HIệN
- Thớc kẻ, bảng phụ, êke, bảng nhóm, C.
Các phơng pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
D. tiến trình bài dạy
I
- ổn định tổ chức : 7A : 7B:
II. Kiểm tra bài cũ
− Phát biểu trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. − Hệ quả 2 (áp dụng vào tam giác vuông).
III. bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
HĐ 1: Luyện tập.
HS đọc bài Bài 36 SGK/123:
GV? HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL
GV? Muốn chứng minh AC = BD ta cần chứng minh điều gì?
HS chứng minh ∆OAC =∆OBD Hãy chứng minh điều đó?
Bài 37 SGK/123:
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
HS thảo luận nhóm trả lời bài 37 HS nghiên cứu bài 38 SGK/123: Trên hình có:
AB//CD, AC//BD.
Hãy Cmr: AB=CD, AC=BD. GV yêu cầu nh bài 36
Bài 36 SGK/123: Chứng minh Xét ∆OAC và ∆OBD: OA=OB(gt) ã OAC=OBDã (gt) à O: góc chung =>∆OAC =∆OBD (g-c-g) => AC=BD (2 cạnh tơng ứng) Bài 37 SGK/123: ∆ABC=∆FDE (g-c-g) ∆NPR=∆RQN (g-c-g) Bài 38 SGK/123: GT OA=OB ã OAC=OBDã KL AC=BD
HĐ 2: Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông
HS nghiên cứu và trả lời.
HS về nhà chứng minh ở hình 108 1) ∆ABD=∆ACD 2) ∆BDE=∆CDH Chứng minh Xét ∆ABD và ∆DCA có: AD: cạnh chung ã
BAD=CDAã (sole trong) ã
BDA=CADã (sole trong)
=> ∆ABD =∆DCA (g-c-g) => AB =CD (2 cạnh tơng ứng) BD =AC (2 cạnh tơng ứng)
Bài 39 SGK/124:
III. Củng cố
GV chốt lại các dạng bài đã chữa
- Phát biểu lại các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác mà em đã học.
IV. H ớng dẫn về nhà
− Học bài, ôn lại ba trờng hợp bằng nhau của hai tam giác, áp dụng cho tam giác vuông, chuẩn bị 43, 44, 45 SGK/125.
− Ôn hai chơng để 2 tiết sau ôn tập: Chơng 1: 10 câu hỏi ôn tập chơng. Chơng 2: Các định lí về tổng 3 góc trong tam giác.Tam giác bằng nhau và các trờng hợp bằng nhau của tam giác.
Ngày soạn:
Ngày giảng Tuần:Tiết: Luyện tập
Tiết 30 : Ôn tập học kỳ I (Tiết 1) 69 H.107: ∆ABD=∆ACD (ch-gn) H.108: ∆ABD=∆ACD (ch-gn) ∆BDE=∆CDH (cgv-gn) ∆ADE=∆ADH (c-g-c) GT AB//CD AC//BD KL AB=CD; AC=BD
A. Mục tiêu Ngày dạy 18 / 12/ 2009
1. Kiến thức:
- HS đợc củng cố các kiến thức của chơng I và các trờng hợp bằng nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác.
- Biết vận dụng lí thuyết của chơng I để áp dụng vào các bài tập của chơng II.
2. Kỹ năng: - rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình.
3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm.
B. PHƯƠNG TIệN THựC HIệN
- GV: thớc thẳng, compa, thớc đo độ, bảng phụ. máy chiếu.
- HS: thớc thẳng, compa, thớc đo độ. ôn lại các kiển thức ở chơng 1 và chơng 2 C.
Các phơng pháp
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
D. Tiến trình dạy học
I
- ổn định tổ chức : 7A : 7B:
II. Kiểm tra bài cũ
1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và tính chất) 2. Đờng trung trực của đoạn thẳng?
3. Các phơng pháp chứng minh: a) Hai tam giác bằng nhau. b) Tia phân giác của góc. c) Hai đờng thẳng vuông góc. d) Đờng trung trực của đoạn thẳng. e) Hai đờng thẳng song song. f) Ba điểm thẳng hành.
III. bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 (tr139-SGK)
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy chiếu (chỉ có câu a và câu b)
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy chiếu.
- Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét.
- Với các câu sai giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.
- Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích.