Thái độ: tích cực xây dựng bà

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 56 - 60)

D. d chia đôi đoạn thẳng AB.

3. Thái độ: tích cực xây dựng bà

- GV+ HS: thớc thẳng, thứoc đo góc, compa. C.

Các phơng pháp

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

D. Tiến trình dạy học

I

- ổn định tổ chức : 7A : 7B:

II. Kiểm tra bài cũ

Nêu câu hỏi:

1)dùng thớc thẳng và thớc đo góc vẽ

ã 0

xBy 60=

2)Vẽ A∈ Bx, c∈By sao cho AB = 3 cm; BC = 4cm. nối AC.

(G/V qui ớc 1cm ứng với 1dm trên bảng) − G/V nhận xét cho điểm

- GV giới thiệu chúng ta vừa vẽ ∆ABC biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa -> bài mới

− Cả lớp vẽ hình vào vở; 1 HS lên bảng kiểm tra.

− HS khác lên bảng KT; nhận xét bài làm của bạn

III. bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

HĐ 2(10 ) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen

giữa.

- GV nêu bài toán: Vẽ ∆A'B'C' có B'A' = BA; B'C' = BC; B' Bà = à

- 1 HS lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào vở

- Hãy đo và xét xem 2∆trên có bằng nhau không? (Đo yếu tố nào để KL đợc)

Có cần đo cả các góc không? HS - Đo cạnh AC và A'C'

GV? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và hai góc xen giữa bằng nhau từng đôi một .

HS: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

1/ Vẽ 1 tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa

Đo: AC = A'C' -> ∆ABC = ∆A'B'C' (c.c.c)

HĐ 3( 10 ) Trờng hợp bằng nhau cạnh góc cạnh

G/V: ta thừa nhận t/c sau ( treo bảng phụ ghi trờng hợp bằng nhau c.c.c)

? ∆ABC = ∆ A’B’C’ theo trờng hợp cạnh góc cạnh khi nào?

− GV: thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có đợc không? 2/ Tr ờng hợp bằng nhau c.g.c Sgk ∆ABC và ∆A'B'C' có: AB = A'B' à à B B'= BC = B'C' ?2 : ∆ABC= ∆ADC(c.g.c) 57 A C x 600 B y => ∆ABC = ∆A'B'C' Gọi là trờng hợp c.g.c

?2 Hai tam giác trên hình 80 (SGK) có bằng nhau

không? vì sao? Vì BC=DC( gt) Β Α =ã C DCAã ( gt) AC cạnh chung

HĐ 4 (6 ) 3) Hệ quả.

− GV: giải thích hệ quả là gì?(SGK)

− Nhìn hình 81SGK hãy cho biết tại sao ∆ vuông ABC bằng ∆ vuông DEF?

- Ta xét 2∆vuông: 2∆vuông đã có sẵn yếu tố nào bằng nhau?

HS - Đã có 2 góc vuông bằng nhau

- Vậy theo trờng hợp c-g-c thì cần thêm điều kiện nào?

HS: Cần thêm 2 cạnh góc vuông lần lợt bằng nhau GV - Đó chính là hệ quả của trờng hợp c-g-c áp dụng vào ∆vuông.

− G/V: tính chất đó là hệ quả của trờng hợp bằng nhau c.g.c

− G/V: treo bảng phụ ghi hệ quả trang 118 SGK lên bảng -> HS đọc lại 3/ Hệ quả ?3 :∆ABC và ∆DEF có AB=DE(gt) à à A D 1v= = AC=DF ( gt) ⇒∆ABC= ∆DEF( c.g.c) Hệ quả SGK/ 118 IV. Củng cố - luyện tập

Bài 25 SGK: Trên hình có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao? - Từng HS đọc cách chứng tỏ 2∆ bằng nhau

Hình 1: ∆ABD= ∆ΑΕD(c.g.c) Hình 2: ∆DAC= ∆BCA

Hình 3: không có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau

- Cho HS làm bài 26 - HS đọc kĩ và sắp xếp

HS: Sắp xếp lại các câu trả lời 5; 1; 2; 4; 3. Sau đó gọi 1 HS khác trình bày lại bằng miệng Bài tập trắc nghiệm:

Cho ∆ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Ta có :

A. 1BC 2 AC = B. 1BC 2 AM > C. 1BC 2 AM < D. 1BC 2 AM = GV hớng dẫn HS chứng minh 1BC 2 AM = V. H ớng dẫn về nhà

- Học thuộc hiểu kĩ t/c hai tam giác bằng nhau c.g.c

- Làm tốt các bài tập 24, 26, 27(SGK) và HS khá giỏi làm thêm bài tập 36, 37, 38 SBT. Dặn dò: Học kỹ lại lý thuyết trớc khi làm bài tập.

A B D C E 1 2 A B C D C D O 1 3 A B

Ngày soạn:Ngày giảng Ngày giảng Tuần: Tiết: 26 Luyện tập 1 A. Mục tiêu 1. Kiến thức:− Củng cố trờng hợp bằng nhau c.g.c

2. Kỹ năng: − Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau c.g.c − Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải BT hình. − Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải BT hình.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w