Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán Bớc đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 124 - 125)

I. Chữa bài tập 1/ Bài 11 (SBT)

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán Bớc đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản.

a) Nếu 1 ∆ có đg trung trực đồng thời là trung tuyến thì ∆ đó là ∆ cân

b) Trong 1 ∆ cân đg tr tr của 1 cạnh đồng thời là tr tuyến ứng với cạnh này.

c) Trong ∆ vg tr tuyến thuộc cạnh huyền và = 1/2 cạnh huyền

d) Trong 1 ∆, giao điểm 3 đg tr tr cách đều 3 cạnh của ∆ e) Giao điểm 2 đg tr tr ∆ là tâm đg tròn ngtiếp ∆? Bài 46 tr.76 SGK

GT ∆ABC: AB = AC ∆DBC: DB = DC ∆EBC: EB = EC KL A, D, E thẳng hàng

HS: AB = AC (gt) ⇒ A thuộc trung trực của BC (định lí 2);Tơng tự DB = DC (gt)

EB = EC (gt)

⇒ E, D cũng thuộc trung trực của BC

⇒ A, D, E thẳng hàng vì cùng thuộc trung trực của BC.

Hoạt động 3: HDVN

68, 69 (SBT); Ôn lại 42, 52 (Sgk)

Tiết 61 Tính chất ba đờng trung trực của tam giác

A. Mục tiêu Ngày dạy 19 / 4 / 2010

1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm đờng phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đờng phân giác - Hs tự chứng minh ĐL đờng phân giác trong tam giác cân

- Bớc đầu biết áp dụng vào bài tập

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Bớc đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản. định lí này để làm các bài tập đơn giản.

HS thấy đợc ứng dụng thực tế của tính chất ba đờng phân giác của tam giác, của một góc.

3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm.

B. Chuẩn bị

GV: - Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập, các định lí và

B B E D A B C E D A

- Thớc kẻ, compa, êke, phấn màu. HS: - Thớc kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm. C.

Các phơng pháp

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

D. Tiến trình dạy học I. KTBC

HS2: Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Vẽ đờng trung trực của cạnh đáy EF. Chứng minh đờng trung trực này đi qua đỉnh D của tam giác (ghi GT, KL của bài toán)

HS2: Vẽ hình

Chứng minh: Có DE = DF (gt) ⇒ D cách đều E và F nên D phải thuộc trung trực của EF hay trung trực của EF qua D.

- HS1: Cho tam giác ABC, dùng thớc và compa dựng ba đờng trung trực của ba cạnh AB, BC, CA. Em có nhận xét gì về ba đờng trung trực này?

(GV yêu cầu HS cả lớp cùng vẽ với HS1)

HS1 nhận xét: Ba đờng trung trực của ba cạnh tam giác ABC cùng đi qua một điểm.

GV: Chúng ta vừa ôn lại khái niệm đờng trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng bằng thớc có chia khoảng và ê ke ⇒ ... Vào bài mới.

II. bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

GV vẽ tam giác ABC và đờng trung trực của cạnh BC rồi giới thiệu: trong một tam giác, đờng trung trực của mỗi cạnh gọi là đờng trung trực của tam giác đó.

Vậy một tam giác có mấy đờng trung trực?

- Trong tam giác bất kì, đờng trung trực của một cạnh có nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy hay không? (GV chỉ vào hình vẽ có thể hiện điều đó)

HS Trong một tam giác bất kỳ, đờng trung trực của một cạnh không nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy.

1. Đờng trung trực của tam giác

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 124 - 125)