Kỹ năng : sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, viết GT, KL, tập suy luận chứng minh bài toán.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 82 - 84)

CM: IE=I F= ID

2. Kỹ năng : sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, viết GT, KL, tập suy luận chứng minh bài toán.

3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm.

B. Chuẩn bị

- GV: thớc thẳng, compa, thớc đo độ, - HS: thớc thẳng, compa, thớc đo độ. C.

Các phơng pháp

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

D. Tiến trình dạy học I. KTBC

H1? Thế nào là ∆ cân, cách chứng minh một ∆ là ∆ cân., chữa bài 49 SGK/127

H2? . trả lời bài tập trắc nghiệm

1. Một tam giỏc cõn cú gúc ở đỉnh bằng 1100. Mỗi gúc ở đỏy cú số đo là:

A. 700 B. 350 C. 400 D. Một kết quả khỏc

2. Tam giỏc ABC vuụng tại A biết AB = 18cm, AC = 24cm, chu vi tam giỏc ABC là:

A. 80cm B. 92cm C. 72cm D. 82cm

II. bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

HĐ luyện tập

Bài 50 ( Tr 127- SGK)

Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải

+ Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. + Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.

Bài 51 ( Tr 127- SGK)

Bằng trực giác ta thấy số đo của hai góc ntn?

Để cm điều này cần gắn vào việc cm 2∆ nào bằng nhau? để cm hai tam giác đó bằng nhau cần chỉ ra các yếu tố nào bằng nhau?

Bài 50 ( Tr 127- SGK)

Giải:) xét ∆ ABC :

à à à 0

A B C 180 + + = (Định lý tổng ba góc của tam giác)

⇒ B C 180 A 35à + à = 0 − à = 0

∆ ABC cân tại A ⇒ B C à = à (tính chất) ⇒ B C à = à = 17,50

b) tơng tự ta tính đợc B C à = à = 400

b) Dự đoán ∆ IBC là tam giác gì? hãy đa ra các lí do để chứng minh điều đó.

Chốt : khi cm 2 tam giác bằng nhau cần lựa chọn xem nên cm theo trờng hợp nào ? muốn vậy cần dựa vào GT và kết quả cm ở các câu trớc. a) So sánh ABDã và ACEã : Xét ∆ABD và ∆ACE có: à A: góc chung AD=AE (gt)

AB =AC (∆ABC cân tại A) => ∆ABD=∆ACE (c.g.c)

=> ABDã =ACEã : (2 góc tơng ứng)

b) ∆BIC là ∆ gì?

Ta có: ABCã =ABD + DCBã ã

ã ã ã

ACB=AOE + ECB

Mà ABCã =ACB (ã ∆ABC cân tại A)

ã ã

ABD=ECB (cmt) => BDCã =ECBã

=> ∆BIC cân tại I

III. Củng cố - luyện tập

Nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.

iV. H ớng dẫn về nhà

Nắm vững : định nghĩa, T/c của ∆ cân, ∆ vuông cân, ∆ đều Cách nhận biết ∆ cân, ∆ vuông cân, ∆ đều

Bài tập 52 (Tr 128 - SGK). Bài tập 68 đến 71 (Tr 106 - SBT tập 1)

˜˜˜˜˜˜˜™¯™™™™™™™™

Tiết 37 bài 7 ĐịNH Lí PY-TA-GO

A. Mục tiêu Ngày dạy 22 / 1 / 2010

1. Kiến thức:

− Nắm đợc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm đợc định lí Py-ta-go đảo.

− Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông. − Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.

2. Kỹ năng: - rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, kỹ năng trình bày bài toán hình.

3. Thái độ : Tích cực xây dựng bài , hợp tác nhóm.

B. Chuẩn bị

- GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi đề bài tập, định lí Pytago (thuận, đảo), bài giải một số bài tập.

- Một bảng phụ (1.2 m x 0.8m) có dán sẵn hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng (a + b) và tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, có độ dài hai cạnh góc vuông là a và b (hoặc các hình tam giác bằng sắt dùng ở bảng nam châm) để dùng ở ?2.

HS: - Đọc "Bài đọc thêm" giới thiệu định lí thuận và đảo.

- Thớc thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm, bút dạ.

C.

Các phơng pháp

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

D. Tiến trình dạy học I. KTBC

II. bài mới

HĐ1: GV giới thiệu về nhà toán học Pytago.

Pytago sinh trởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt, một đảo

giầu có ở ven biển Ê -giê thuộc Địa Trung Hải. Ông sống trong khoảng năm 570 đến 500 năm tr ớc Công nguyên.Từ nhỏ, Pytago đã nổi tiếng về trí thông minh khác thờng. Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học.

Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là là định lí Pytago mà hôm nay chúng ta học.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

HĐ2: Tìm hiểu định lý Py- ta- go. GV yêu cầu HS làm ?1

Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3 cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền.

HS toàn lớp vẽ hình vào vở.

Một HS lên bảng vẽ (sử dụng quy ớc 1 cm trên bảng). HS: Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông là 5 cm.

GV: Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.

GV: Ta có: 32 + 42 = 9 +16 = 25 52 = 25

⇒ 32+42 =52

Nh vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông?

?2 HS đọc SGK và sử dụng các tam giác chuẩn bị ở nhà Kết luận: SGK

?3 HS hoạt động theo nhóm

HĐ3: Tìm hiểu định lý Py- ta- go đảo. GV yêu cầu HS làm ?4

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 7-Chương 1 (Trang 82 - 84)