Câu hỏi: Nêu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năg của đại não ngời chứng tỏ sự tiến hoá
của ngời so với các động vật khác thuộc lớp thú ?
Đáp án: Rãnh liên bán cầu chia đại não làm 2 nả
–– Rãnh sâu chia bán cầu não là, 4 thùy ( trán , đỉnh , chẩm , thái dơng)
–– Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não tăng diện tích bề mặt não .
–– Chất xám ( ngoài ) : làm thành vỏ não dày 2- 3mm gồm 6 lớp
Chất trắng ( trong) : là các đờng thần kinh . Hầu hết các đờng này bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống
* Vào bài: 1’Xét về chức năng hệ thần kinh đợc phân chia nh thế nào ?Chức năng từng hệ?
HS: Phân hệ TK vận động và phân hệ TK sinh dỡng
G: HTK sinh dg lại bao gồm phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm
2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Cung phản xạ sinh dỡng
Mục tiêu: Phân biệt đợc cung phản xạ sinh
dỡng với cung phản xạ vận động
–
– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 48.1 + Mô tả đờng đi của xung thần kinh trong cung phản xạ của hình A và B
–
– Học sinh vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình nêu đợc đờng đi của xung thần kinh trong cung phản xạ vận độgn và cung phản xạ sinh dỡng
+ Hoàn thành phiếu học tập vào vở .
Các nhóm căn cứ vào đờng đi của xung thần kinh trong hai cung phản xạ và hình 48.1 ,2 thảo luận nhóm hoàn thành bảng
–
– Đại diện nhóm báo cáo, bổ sung
–
– GV kẻ phiếu học tập , gọi học sinh lên làm
–
– Gv chốt lại kiến thức .
Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dỡng .
Mục tiêu : Nắm đợc cấu tạo hệ thần kinh sinh dỡng . So sánh cấu tạo phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm
–– GV yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 48.3
+ Hệ thần kinh sinh dỡng cấu tạo nh thế nào ?
–
– Học sinh tự thu nhận thông tin nêu đ- ợc gồm có phần trung ơng và phần ngoại biên
–
– Học sinh làm việc độc lập với SGK thảo luận nhóm nêu đợc các điểm khác nhau
+ Trung ơng + Ngoại biên
–
– Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung
–– GV yêu cầu học sinh quan sát lại hình