Tiêu hoá ở dạ dày:27’

Một phần của tài liệu SINH 8 (CHUẨN SL) (Trang 69 - 72)

- Bảng 27: Các hđ biến đổi thức ăn

ở dạ dày: Vở bài tập -Biến đổi lý học:

+ Sự tiết dịch vị để hoà loãng thức ăn

+ Sự co bóp của dạ dàyđể nhào trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

? HS ? HS: ? HS Qua bảng cho Hs rút ra KL: Sự tạo thành pepsin? Pepsinogen + HCl  Pepsin

4) Do pr của lớp niêm mạc dạ dày đc bảo vệ nhờ chất nhày tiết ra từ các TB tiết chất nhày ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách các TB niêm mạc với E pepsin

Tại sao G vẫn đc tiếp tục TH hoá học ở dạ dày 1 t trong khi dạ dày ko tiết Amilaza? Vì khi xuống đến dạ dày thức ăn cha đc trộn đều với dịch vị nên E Amilaza vẫn hđ và TH G 1t cho đén khi dạ dày co bóp trộn thức ăn với dịch vị(mt axit)

ăn uống ntn để bảo vệ dạ dày?

Cú ý đến tiêu hoá lý học, loại thức ăn, lợng thức ăn, ko hút thuốc lá

- Biến đổi hoá học: Sự hđ của E pepsin biến đổi pr chuỗi dài thành pr chuỗi ngắn trong mt axit

- Thức ăn đợc đẩy xuống ruột non nhờ sự co bóp của dạ dày và cơ vòng môn vị

- L, G , … chỉ đợc biến đổi về mặt lý học trong dạ dày.

3.Củng cố,luyện tập: 4’

1, Loại thức ăn nào đc biến đổi cả về mặt lí học và hoá học ở dạ dày?

a. pr d. A. Nu h. Tất cả

b. G e. VTM

c. L g. Nc, mk

2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: a. Sự tiết dịch vị

b. Sự co bóp của dạ dày c. Sự nhào trộn thức ăn d. Cả a,b,c đúng

3. Biến đổi hóa học ở dạ dày gồm: a. Sự tiết dịch vị

b. Thấm đều dịch vị với thức ăn c. Hoạt động của E pepsin

4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:1’

- Học bài+ làm bài tập - Đọc mục em có biết - Đọc trớc bài mới

---

Ngày soạn: /12/2009 Ngày giảng :8A: /12/2009 8B: /12/2009

8C: /12/2009

Tiết :29

TIêU HOá ở RUộT NONI/ MụC TIêU: I/ MụC TIêU:

1/Kiến thức:

• Trình bày đợc quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm:

• Các hoạt động

• Tác dụng và kết quả của hoạt động

2/ Kỹ năng:

• Rèn kỹ năng:

• Hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm

• T duy dự đoán

3/ Thái độ:

• Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá

II/ CHUẩN Bị:1/ Giáo viên: 1/ Giáo viên:

• Hình SGK

• Bảng phụ

Biến đổi thức

ăn ở dạ dày Các hoạt độngtham gia Cơ quan hay tếbào thực hiện Tác dụng của hoạtđộng

Sự biến đổi lí học - Tiết dịch - Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ t- ơng hoá - Tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột

- Thức ăn hoà loãng trộn đều dịch

- Phân nhỏ thức ăn

Sự biến đổi háo học - Tinh bột, Protein chịu tác dụng của enzim - Lipit chịu tác dụng của enzim và dịch mật - Tuyến nớc bọt ( Enzim Amilaza) - Enzim Pepsin, Tripsin, Erepsin - Muối mật, Lipaza

- Biến đổi tinh bột thành đởng đơn cơ thể hấp thụ đợc - Protein axit amin - Lipit Glyxêrin + Axit béo 2/ Học sinh: Chuẩn bị nh đã hớng dẫn

III.Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:6’ Hỏi:

• Sự tiêu hoá ở dạ dày diễn ra nh thế nào?

• ở dạ dày, biến đổi nào là chủ yếu? Giải thích? Đáp án: -Biến đổi lý học:

+ Sự tiết dịch vị để hoà loãng thức ăn

+ Sự co bóp của dạ dàyđể nhào trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

- Biến đổi hoá học: Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục đc pg nhờ E Amilaza( đã đợc trộn đèu ở khoang miệng)thành đg Matôzơ ở gđ đầu, khi thức ăn cha trộn với dịch vị

Sự hđ của E pepsin biến đổi pr chuỗi dài thành pr chuỗi ngắn trong mt axit - Thức ăn đợc đẩy xuống ruột non nhờ sự co bóp của dạ dày và cơ vòng môn vị - L, G , … chỉ đợc biến đổi về mặt lý học trong dạ dày.

• ở dạ dày biến đổi lí học là chủ yếu……

ĐVĐ:Khi chúng ta ăn, chỉ có tinh bột và Protein là đợc tiêu hoá ở miệng và dạ dày  Nh vậy chắc chắn sự hoàn thành quá trình tiêu hoá phải ở ruột non

Vạy sự tiêu hoá đó diễn ra ntn ta xét bài mới

Hoạt động dạy và học:

2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và hs Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của ruột non

Mục tiêu: HS chỉ rõ cấu tạo của ruột non,

đặc biệt là lớp niệm mạc có nhiều tuyến tiêu háo phù hợp cho sự biến đổi hoá học.

Cách tiến hành:

GV treo tranh hình 28.1 –2 SGK

HS đọc thông tin SGK và quan sát hình

Gv yêu cầu trả lời:

Ruột non có cấu tạo nh thế nào?

HS:Thành ruột có 4 lớp nhng mỏng. Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng. Lớp niêm mạc có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhầy

Dự đoán xem ở ruột non có hoạt động tiêu hoá nào?

HS:Ruột non có các hoạt động tiêu hoá: biến đổi lí học, biến đổi hoá học và tiết dịch tiêu hoá

GV nhận xét – đánh giá – bổ sung G: Để biết điều dự đoán đó đúng hay sai ta xét phần II

Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ở ruột non Mục tiêu : Hs chỉ ra đợc các thành phần

tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng của nó trong sự tiêu hoá thức ăn

Cách tiến hành:

GV cho HS đọc thông tin trong SGK

HS đọc thông tin SGK

GV treo bảng phụ

GV nêu câu hỏi:

Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu còn thì biểu hiện nh thế nào?

HS:Thảo luận nhóm để điền bảng SGK và trả lời các câu hỏi:

Sự biến đổi lí học ở ruột không đáng kể . Lớp cơ trong thành ruột non có tác dụng: xáo trộn thức ăn làm thức ăn ngấm dịch tiêu hoá ở từng đoạn và đẩy thức ăn di chuyển từ trên xuống dới

Sự biến đổi hoá học ở ruột non đợc thực hiện đối với những loại chất nào trong thức

Thành ruột có 4 lớp nhng mỏng.

Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng.

Lớp niêm mạc có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhầy

Tá tràng: đoạn đầu của ruột non có: Tuyến tuỵ tiết dịch tuỵ ; tuyến ruột tiết dịch ruột đổ vào đoạn đầu ruột non

Dịch mật cũng tham gia tạo mt cho các E hđ, phân cắt nhỏ các giọt mỡ, giúp hấp thụ sản phảm của L

Một phần của tài liệu SINH 8 (CHUẨN SL) (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w