bào 19’
-Sự trao đổi khí ở phổi:
- O2 khuếch tán từ phế nang vào máu
- CO2 khuếch tán từ máu vào tế bào
-Sự trao đổi khí ở tế bào:
- O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
- CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
- GV nhận xét – bổ sung
- Sự trao đổi khí ở phổi thực chất là sự trao đổi khí giữa mao mạch phế nang với phế nang, còn nồng độ oxi trong mao mạch thấp, còn cacbonic cao và ngợc lại
- Sự trao đổi khí ở tế bào là sự trao đổi khí giữa tế bào và mao mạch. ơ tế bào tiêu dùng oxi nhiều nên nồng độ oxi thấp, cacbonic cao. Máu ở vòng tuần hoàn lớn đi tới các tế bào giàu oxi có sự chênh lệch nồng độ các chất dẫn đến khuếch tán
- Giữa sự trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thì ở đâu là quan trọng?
- GV lu ý: Chính sự tiêu tốn oxi ở tế bào đã thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi. Vậy sự trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào
3.
CủNG Cố,luyện tập :4’
- Nhờ hoạt động của các cơ quan , bộ phận nào mà không khí trong phổi thờng xuyên đợc đổi mới?
- Thực chất trao đổi khí ở phổi là gì?
- Thực chất trao đổi khí ở tế bào là gì?
4. H ớng dẫn hs tự học ở nhà:1’ - Học ghi nhớ
- Đọc mục em có biết
- Trả lời các cauu hỏi và bài tập
- Soạn bài 22: “Vệ sinh hô hấp”
Ngày soạn: /11/2009 Ngày giảng:8A: /11/2009 8B: /11/2009 8C: /11/2009 Tiết :23 Vệ SINH Hô HấP I / MụC TIêU: 1/Kiến thức:
- HS trình bay đợc tác hùai của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp
- Giảithích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách
- Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp
- Yự thức bảo vệ môi trờng
II/ CHUẩN Bị:1/ Giáo viên: 1/ Giáo viên:
- Bảng 22 – Các tác nhân gây hại đờng hô hấp
2/ Học sinh
- Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại
- T liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt với hệ hô hấp
iii.tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:5’
Câu hỏi: Sự TĐK ở phổi và TB có lq với nhau ntn?
Đáp án: TB mới là nơI sd ôxi và thảI cácbonic đố là nguyên nhân bên trong dẫn đến sự TĐK ở phổi. TĐK ở phổi tạo đk cho sự TĐK ở TB, ko có TĐK ở phổi ko có TĐK ở TB
- Thực chất của qú trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì?
- Nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận nào mà không khí trong phổi thờng xuyên đợc đổi mới?
ĐVĐ:Hãy kể tên các bệnh hô hấp mà em biết? HS: Viêm phổi, lao phổi, viêm phế quản…
G: Vậy nguyên nhân nào gây lên những căn bệnh đó? Chúng ta phảI làm gì để có hệ hô hấp khoẻ mạnh…
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và hs Nội dung ghi bài
?Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
HS:TL
?Các tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp?
?Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
HS:->
GV lu ý: ở câu hỏi 2 HS có thể kể rất nhiều biện pháp, sau đó GV tóm tắt lại các vấn đề: Bảo vệ môi trờng chung, môi trờng làm việc, bảo vệ chính bản thân mình
?Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi tr- ờng trong sạch ở trờng, lớp?
HS:
?Vì sao khi luyện tập thể thao đúng cách thì có đ ợc dung tích sống lí t ởng? Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?