CHUẩN Bị: 1 Giáo viên:

Một phần của tài liệu SINH 8 (CHUẨN SL) (Trang 37 - 39)

1/ Giáo viên:

- Sơ đồ tóm tắt quá trình đông máu

- Sơ đồ kết quả phản ứng giữa các nhóm máu

- Sơ đồ truyền máu cha có mũi tên

2/ Học sinh

Chuẩn bị nh đã hớng dẫn

1/ Kiểm tra bài cũ:6’

- ?. Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo? Ngời ta thờng tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?

? Bạch cầu đã tạo lên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?

-Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào ( bạch cầu Môno) thực hiện bằng cách hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng .

-Tạo kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên ( TB Limphô B -Phá huỷ các TB đã bị nhiễm bệnh ( TB limphô T )

ĐVĐ:?Nhắc lại tp của máu?Vai trò của từng tp?

-Huyết tơng: Hoà tan các chất, vận chuyển các chất -Hồng cầu:Vận chuyển khí

-Bạch cầu:Tiêu diệt vi khuẩn

Vậy tiểu cầu có vai trò gì? Chúng ta tìm hiểu qua bài ngày hôm nay?

2.bài mới:

Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bài

-

HS:Đọc trong phần I SGK trang 48 trả lời các câu hỏi sau:

? Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể?

? Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?

? Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là do đâu?

?Tiểu cầu có vai trò quan trọng gì trong quá trình đông máu?

HS: 3 vai trò:

+Tiết chất gây co mạch máu

+Bám vào vết thơng hình thành khối máu đông

+Gp ezim hình thành khối máu đông ? Nếu slg tiểu cầu ít ( Dới 35000/1ml máu) thì khả năng đông máu ntn?

HS: Máu khó đông

? Vậy bản chất của đông máu là gì? HS: Hiện tợng ngng kết hồng cầu

? Điều gì xảy ra nếu sự đông máu diễn ra ngay trong mạch máu?

HS: tắc mạch

? Tại sao máu trong mạch không đông ra khỏi mạch lại đông?

HS: thành mạch trơn  tiểu cầu không bị vỡ  o giảI phóng enzim máu không đông.Khi máu ra khỏi mạch lại đông vì khi chảy ra tiểu cầu chạm vào bờ vết ráchvỡgp enzimđông máu

?Dựa vào sơ đồ, trình bày bằng lời toàn bộ quá trình đông máu?

HS:

- Giáo dục bảo vệ cơ thể

I/ Đông máu:17’

-Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể

- Sự đông máu liên quan đến hoạt động tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thơng

- GV nhận xét và ghi kết luận

GV treo tranh kết quả thí nghiệm giữa các nhóm máu

G: Y/ hs đọc kỹ tn của Lanstâynơ ?tn của Lanstâynơ cho ta biết điều gì? HS: Có 2 loại kháng nguyên trên hc là A&B Có 2 loại kháng thể là αβ

A-α: kết dính ; B-β : kết dính

? Qua tn cho biết ở ngời có mấy nhóm máu? -Cho HS đọc kỹ trong phần các nhóm máu ở ngời. GV chọn 6 ô trong đó có 3 ô hồng cầu không bị kết dính, 3 ô hồng cầu bị kết dính

- Hồng cầu máu ngời cho có loại kháng nguyên nào?

- Huyết tơng máu ngời nhận có loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu của máu ngời cho không?

-GV nhận xét – ghi bài

GV:Y/cDựa vào kiến thức các nhóm máu ở ng ời, trả lời câu hỏi:

- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền đợc cho ngời có nhóm máu O đợc không? Tại sao?

- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virus viêm gan B, HIV …) có thể đem truyền cho ngời khác đợc không? Tại sao?

- GV gọi 1 HS lên điền mũi tên trong sơ đồ truyền máu

- Tóm lại: truyền máu phải dựa trên nguyên tắc nào?

- GV nhận xét – kết luận

bám vào vết rách và bán vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tan\mj thời vết rách. Tiểu cầu chạm vào bờ vết rách gp chất giúp hình thành búi tơ máukhối máu đông

Một phần của tài liệu SINH 8 (CHUẨN SL) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w