1. Biến đổi lý học
–– Tiết nớc bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn
–– Tác dụng: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nớc bọt, tạo viên vừa để nuốt
2. Biến đổi hoá học
––Hoạt động của enzim amilaza trong nớc bọt
––Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đờng mantôzơ
–
– GV cho Hs hoạt động nhóm điền bảng
––HS:HS hoạt động nhóm điền bảng –HS:HS hoạt động nhóm điền bảng – –Các nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét , bổ sung – – – – GV nhận xét – đánh giá và bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Mục tiêu : Hs trình bày đợc hoạt động
nuốt và đẩy thức ăn,liên hệ với thực tế
Cách tiến hành:
–
– Treo tranh hình 25.3
–
– Hoạt động nuốt thức ăn gồm mấy giai đoạn ? giai đoạn nào là tùy ý mình, giai đoạn nào là hoạt động phản xạ?
–
–Hs:Giai đoạn 1: viên thức ăn đợc tạo ra ở miệng - giai đoạn tùy ý mình
–
–Giai đoạn 2: viên thức ăn đợc lỡi đẩy xuống hầu - hoạt động nuốt phản xạ
–
– Trong việc nuốt thức ăn: lỡi, lỡi gà, nắp thanh quản hoạt động nh thế nào?
–
–HS:Khi nuốt lỡi đa lên bịt kín đờng ra miệng, lỡi gà nâng lên bịt kín đờng lên khoang mũi, sụn thanh thiệt hạ xuống bịt kín đờng vào khí quản làm cho viên thức ăn chỉ có một đờng là xuống thực quản
–– –
?Hãy giải thích vì sao không nên nói chuyện khi ăn?
–
–HS:Nếu đang nuốt thức ăn ta nói chuyện gây ra các phản xạ hắt hơi, ho đẩy thức ăn ra ngoài. Đó là hành động bất lịch sự, mất vệ sinh
–
– GV cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK
?Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
–
–HS:Hoạt động của lỡi là chủ yếu và có
tác dụng đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản
–
– Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã đợc tạo ra nh thế nào?
–
–HS:Nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản
–
– Thức ăn qua thực quản có đợc biến đổi về mặt lí học và hoá học không?
HS:Thời gian đi qua thực quản ngắn nên thức ăn không bị biến đổi về lí học và hoá học