1 . Kiến thức :
– Phân biệt đợc vết thơng làm tổn thơng tĩnh mạch , động mạch hay chỉ là mao mạch
2 . Kỹ năng :
– Rèn luyện kỹ năng băng bó hoặc làm garô và biết những quy định sau khi đặc garô
3 . Thái độ :
GD ý thức tự giác nghiêm túc trong thức hành biết vận dụng kt vào thực tế
II . Chuẩn bị :1 . Giáo viên : 1 . Giáo viên :
Chuẩn bị : 1 cuộn băng ,2 miếng gạc, 1 bịch bông gòn, 1 miếng vải mềm ,1 dây vải hoặc dây cao su
– Bảng ( đáp áp )
Stt Các dạng mạch Biểu hiện Cách xử lí
1 Mao mạch Lợng máu ít, chậm, có
thể tự đông máu Sát trùng vết thơng 2 Tĩnh mạch Lợng máu chảy chậm ,
liên tục , khó cầm máu miệng vết thơng hoặc dùng Dùng ngón tay bị chặt băng dán
3 Động mạch Lợng máu chảy nhanh ,
nhiều phía trên vết thơng ấn tay vào động mạch Buộc ga rô phía trên vết thơng hớng về tim
Đa mau đến bệnh viện
2 . Học sinh : Nh đã hớng dẫnIII . T iến trình bài dạy III . T iến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 3’ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
ĐVĐ :Khi cơ thể bị chảy máu ta cần phải xử lí nh thế nào để kịp thời và đúng cách ? Tìm hiểu bài ngày hôm nay : Sơ CứU CầM MáU
2 . Bài mới :37’
HOạT ĐộNG GIáO VIêN và HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các dạng chảy máu .
Mục tiêu : Hs phân biệt đợc chảy máu mao
mạch , tĩnh mạch và động mạch .
Tiến hành :
SGK mục III
GV treo bảng đã chuẩn bị cho HS lên điền
GV yêu cầu đại diện các tổ lên bảng điền vào cột “ Biểu hiện “ và “ cách sử lý “
Sau đó GV cho các nhóm nhận xét phần điền bảng .
GV bổ sung chỉnh lí
Hoạt động 2 : Tập băng bó vết thơng ở lòng bàn tay
Mục tiêu : HS biết cách băng bó vết thơng
ở lòng bàn tay .
Tiến hành :
– Gv yêu cầu các tổ tiến hành các bớc theo hớng dẫn trong SGK
– GV đi tới các tổ theo dõi , nhắc nhở , giải đáp thắc mắc của HS
– GV yêu cầu mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất GV : Kiểm tra đánh giá mẫu băng đó .
Hoạt động 3 : Tập băng bó vết thơng ở cổ tay
Mục tiêu : HS biết cách băng bó vết thơng
ở cổ tay .
– Gv yêu cầu các tổ tiến hành các bớc theo hớng dẫn trong SGK
– GV đi tới các tổ theo dõi , nhắc nhở , giải đáp thắc mắc của HS
– GV yêu cầu mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất GV : Kiểm tra đánh giá mẫu băng đó .
bằng cách điền vào bảng
– Các nhóm bổ sung nhận xét cho nhau
– HS nghe tự tổng hợp kiến thức để phân biệt đợc các dạng chảy máu .
– Nhóm trởng điều khiển các nhóm cùng làm .
– Yêu cầu mẫu đánh giá :
+Mẫu băng phải đủ các bớc
+Gọn và đẹp
+Không quá chặt và không quá lỏng
– Các nhóm tiến hành từng bớc theo hớng dẫn của GV ;
– Yêu cầu đánh giá :
+ Vị trí ga rô cách vết thơng không quá gần hoặc quá xa
+ Mẫu băng phải đủ các bớc
+ Gọn và đẹp
+ Không quá chặt và không quá lỏng
3 . Củng cố,luyện tập4’
GV cho HS tự nhận xét các thao tác băng bó vết thơng
GV đánh giá chung về buổi thực hành ( về ý thức và kết quả )
4 . H ớng dẫn hs tự học ở nhà :1’
GV yêu cầu mỗi HS về nhà tự làm bài mục IV ( SGK / 63 ) . Sau đó nộp báo cáo cho GV
Chuẩn bị bài mới : “ Hô hấp và các cơ quan hô hấp “
o
………..
Ngày soạn: /11/2009 Ngày giảng:8A: /11/2009 8B: /11/2009 8C: /11/2009 CH ơNG IV: Hô HấP Tết 21:
Hô HấP Và CáC Cơ QUAN Hô HấPI . I .
MụC TIêU : 1 . Kiến thức :
– Trình bày đợc khái niệm của hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống . – Xác định đợc trên hình các cơ quan hô hấp của ngời và nêu đợc chức năng của chúng .
2 . Kỹ năng :
– Rèn luyện kỹ năng quan sát – phân tích
3 . Thái độ : Giữ gìn bảo vệ cơ thể , ham thích môn học II .Chuẩn bị :
1 . Giáo viên :
Sơ đồ sản sinh và tiêu dùng năng lợng . Hình phóng to 20 – 1 ; 20 – 2 ; 20 – 3 .
– Bảng : Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở ngời . Các cơ
quan Đặc điểm cấutạo
Đờng Dẫn
Khí
Mũi Có nhiều lông mũi Có lớp niêm mạc tiết chất nhày . Có lớp mao mạch dày đặc .
Họng bào Lymphô.Có tuyến Amiđam và tuyến V.A chứa nhiều tế
Thanh quản động để đậy kín đờng hô hấp . Có nắp thanh quản ( sụn thanh thiệt ) có thể cử
Khí quản
Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau .
Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục .
Phế quản xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là cácCấu tạo bởi các vòng sụn . ở phế quản nơi tiếp
thớ cơ . Hai Lá Phổi Lá phổi phải có 3 thùy Lá phổi trái có 2 thùy
Bao ngòai 2 lá phổi có 2 lớp màng , lớp ngòai dính với lồng ngực , lớp trong dính với phổi , giữa 2 lớp có chất dính .
Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và đợc bao bởi mạng mao mạch dày đặc . Co… tới 700 – 800 triệu phế nang .
2 . Học sinh : chuẩn bị bài trớc ở nhà . III . t iến trình bài dạy III . t iến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
ĐVĐ :(1')máu vận chuyển Oxi đến môi trờng trong để chuyển đến cho các tế bào , còn cacbonic thì ngợc lại đợc thải ra ( theo sơ đồ ) . Vậy nhờ đâu mà máu lấy đợc Oxi để cung cấp cho Tế bào 7 thải đợc CO2 ra khỏi cơ thể ? Vậy Hô hấp là gì ? Có vai trò nh thế nào đối với đời sống con ngời ? thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu 2 .Bài mới
HOạT ĐộNG GIáO VIêN và HS GHI BảNG
GV :Từ trớc tới giờ , chúng ta chỉ biết môi trờng
trong vận chuyển chất dinh dỡng và khí Oxi đến các tế bào để sử dụng . Nhng có phải tế bào sử dụng những thứ đó không ?
Gv cho HS đọc thông tin .
GV treo sơ đồ yêu cầu HS quan sát . •
• Thức ăn sau khi tiêu hóa sẽ đợc biến đổi thành chất dinh dỡng đã đợc hấp thu dới dạng gì ?
HS:gluxit ,lipit , prôtêin •
• Mà mọi họat động sống của tế bào đều cần cái gì