CHƯƠNG 4 ESTABLISHIN GA CONCEPTUAL BACKGROUND – FASHION SETTING AND PAY OFF
4.1.1 Thiết lập thời trang như là một hiện tượng áp dụng
Các học viên từ lâu đã bình luận về sự tồn tại của thời trang trong các nghiên cứu quản lý. Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã tìm hiểu và giải thích hiện tượng này (Saw & Epstein 2000; Green 2004; Gibson et al. 2006) đã đựa vào nhiều sự phát triển của lý thuyết bởi Abrahamson (1991,1996) người đã khái niệm hóa hiện tượng quản lý thời trang thành 2 yếu tố chính: Cung (bởi nhà sản xuất hoặc người thiết lập) và Cầu (bởi người sử dụng hoặc khách hàng. Trách nhiệm để lựa chọn sáng suốt thời trang quản lý được đặt lên người quản lý như là người sử dụng thời trang trong khi đó người thiết lập thời trang tạo ra quy trình và cung cấp ý tưởng (Williams 2004). Mặc dù tác giả thấy mơ hình của Abrahamson có ích nhưng tác giả khác thì sự khác nhau giữa người thiết lập thời trang và khách hành ít giá trị hơn, người quản lý hành động như người đồng sản xuất trong sự phát triển của việc quản lý thời trang và hiện tượng thời trang rất phức tạp, không hợp lý, nghịch lý và nhiều điểm tương đồng với văn hóa tời trang ( Czarniawka 2005).
Vì vậy, Clark & Greatbatch (2004) miêu tả quản lý thời trang như hình ảnh tượng trưng, nhắm mục đích cung cấp cho đại chúng những ý tưởng và kỹ thuật để thu hút được nhiều người theo dõi. Họ tin rằng một lý thuyết quàn lý trở thành phổ biến khơng chỉ bới ý tưởng cơng việc mà cịn bởi vì sự nhận thức thực tế, có lợi, và có liên quan. Vì vậy, một ý tưởng thành cơng phụ thuộc vào khả năng của người thiết lập thời gian, có thể thu hút niềm tin của người theo dõi hay không (Clark 2004). Clark & Greatbatch (2004) cũng nhấn mạnh rằng những năm gần đây thời gian của thời trang quản lý trở nên ngắn hơn. Họ nói rằng các khán giả mà họ quản lý trở nên hoài nghi hơn, ý thức hơn về thiết lập thời trang và tham gia vào mức độ sâu hơn của các câu hỏi phê bình về cơ sở lý thuyết và thực nghiệm của các ý tưởng mới. Tuy nhiên, có một nhu cầu dài hạn từ người tiêu dung thời trang quan tâm đến việc áp dụng các ý tưởng mới vì họ muốn có được sự khác biệt về sự cạnh tranh thơng qua sự đổi mới. Do đó, nghiên cứu về hiện tượng thời trang quản lý là đáng giá cho nhà thiết kế thời trang và người sử dụng, vì nó làm tăng sự nhận thức và hiểu biết về bản chất của thời trang quản lý và hy vọng cho phép họ giải quyết thành công hơn.
Hầu hết các nghiên cứu về hiện tượng quản lý thời trang đã nhấn mạnh đến Cung, đó là cách tạo ra thời trang bởi những nhà thiết kế thời trang. Thơng thường, PMI được phân tích để giải thích vịng đời và tác động của ý tưởng quản lý mới (Abrahamson 1991, 1996; Abrahamson & Fairchild 1999; Benders & van Veen 2001; Jackson 2001). Tuy nhiên, các nghiên cứu như vậy đã cung cấp ít dữ liệu thực nghiệm hoặc phân tích về hành vi của người sử dụng thời gian trên lĩnh vực người tiêu dùng (Benders & van Bijsterveld 2000) và mối quan hệ giữa Cung và Cầu .
Phần này sẽ góp phần để bù đấp khoảng trống nghiên cứu này bằng cách cung cấp các bằng chứng thực nghiệm của việc áp dụng các chủ đề và kỹ thuật quản lý liên quan đến QM và CI và so sánh số liệu này với những gợi ý trích dẫn trong cùng thời kỳ. Tác giả cũng quan tâm đến việc giải quyết các vấn đề quốc tế- áp dụng quản lý thời trang trên toàn cầu, đặc biệt là các nước đang phát triển và các nước cơng nghiệp hóa. Cụ thể, tác giả sẽ xem xét các câu hỏi sau đây; các xu hướng xuất bản trong học thuật và kinh doanh liên quan đến phương pháp tiếp cận QM và CI khác nhau như thế nào? Làm thế nào để mơ hình sử dụng phương pháp tiếp cận của công ty so sanh với xu hướng xuất bản? Những mơ hình áp dụng nào được sử dụng trên toàn cầu và làm thế nào mà những thay đổi này đối vớí sự khác nhau trong thời trang.