Giỏo dục và đào tạo

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 50 - 52)

Uỷ ban giỏo dục của UNESCO khẳng định "Giỏo dục là của cải nội sinh". Kết quả của giỏo dục là nội lực của con người ấy và khả năng tạo ra của cải vật chất, tạo ra phỳc lợi cho tồn xó hội. Ngày nay, khoa học - cụng nghệ đó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là yếu tố quyết định sự tăng trưởng của nền kinh tế và phỏt triển xó hội. Trớ tuệ và năng lực sỏng tạo là yếu tố chủ yếu của chất lượng nguồn nhõn lực. Giỏo dục - đào tạo cú vai trũ trực tiếp, quyết định trong việc nõng cao chất lượng, cung cấp nguồn nhõn lực chớnh cho mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xó hội. Đầu tư cho giỏo dục được coi là đầu tư cho tỏi sản xuất con người.

Trỡnh độ phỏt triển của hệ thống giỏo dục quốc gia tỏc động mạnh mẽ và là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội và ngược lại. Trỡnh độ phỏt triển của hệ thống giỏo dục quốc gia càng cao, đẳng cấp quốc tế thỡ nguồn nhõn lực được đào tạo sẽ cú chất lượng cao, đẳng cấp quốc tế.

Thực tế cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển rất quan tõm đến cụng tỏc giỏo dục; Ngược lại, họ rất chỳ trọng và đầu tư rất nhiều cho nền giỏo dục nước nhà, giải phúng, nõng cao trỡnh độ dõn trớ và đội ngũ cỏn bộ khoa học.

Bảng 2.5: Đầu tư cho giỏo dục từ GDP và ngõn sỏch Nhà nước [91].

Tờn nước STT

GDP/người/năm Đầu tư cho giỏo dục Thực tế (USD) Theo sức mua (PPP$) Từ ngõn sỏch nhà nước (%) Từ GDP (%) 1. Singapore 20.866 24.040 - 3,7

2. Hàn Quốc 10.106 16.950 17,4 3,63. Malaixia 3.905 9.120 20 7,9 3. Malaixia 3.905 9.120 20 7,9 4. Thỏi Lan 2.060 7.010 31 5,0 5. Việt Nam 1200 2.300 17 (2010) 4,6 (2010) 6. Indonesia 817 3.230 9,8 1,3 7. Mianma - 1.027 18,1 1,3

Đối với CHDCND Lào, để thực hiện mục tiờu trở thành nước cụng nghiệp vào năm 2020, thực hiện quỏ trỡnh CNH, HĐH rỳt ngắn tiếp cận kinh tế tri thức đưa đất nước đuổi kịp cỏc nước trong khu vực, đũi hỏi cải cỏch căn bản và toàn diện giỏo dục và đào tạo đang đặt ra là một yờu cầu cấp bỏch.

2.1.2.3. Dõn số

Sự phỏt triển kinh tế núi chung và phỏt triển đào tạo nguồn nhõn lực núi riờng liờn quan chặt chẽ với vấn đề dõn số. Dõn số là nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng lao động của mỗi quốc gia. Số lượng lao động phụ thuộc vào quy mụ dõn số, tốc độ gia tăng dõn số. Song tốc độ gia tăng dõn số lại phụ thuộc rất nhiều vào cỏc yếu tố như: Đời sống kinh tế, sinh thỏi, mụi trường tự nhiờn; trỡnh độ dõn trớ và nhận thức của mọi thành viờn xó hội; sự phỏt triển khoa học - cụng nghệ, tập quỏn, tụn giỏo, chớnh sỏch kinh tế, chớnh sỏch chăm súc sức khoẻ nhõn dõn của mỗi quốc gia.

Dõn số và lao động cú mối quan hệ, tỏc động qua lại với phỏt triển kinh tế - xó hội, nú được thể hiện dưới cỏc điểm sau đõy:

Thứ nhất, quy mụ, cơ cấu dõn số và lao động thớch hợp, chất lượng tốt

sẽ tỏc động tớch cực, thỳc đẩy kinh tế - xó hội phỏt triển. Ngược lại, sẽ trở thành lực cản của quỏ trỡnh này.

Thứ hai, kinh tế phỏt triển sẽ tạo điều kiện vật chất cho phỏt triển giỏo

dục đào tạo, chăm súc sức khoẻ con người, nõng cao trớ lực và thể lực của người lao động. Kinh tế phỏt triển, việc ứng dụng rộng rói khoa học kỹ thuật,

sử dụng cụng nghệ hiện đại thỳc đẩy người lao động cú nhu cầu đào tạo, nõng cao trỡnh độ và tay nghề ngày càng tăng.

Do vậy, Nhà nước cần phải để cao phỳc lợi xó hội, tăng mức bảo hiểm, bảo trợ xó hội, đầu tư cho chăm súc sức khoẻ, nõng cao trớ lực, thể lực con người, cú chớnh sỏch dõn số hợp lý, phỏt triển giỏo dục đào tạo đồng thời giảm bớt những bất hợp lý trong quan hệ cung - cầu nguồn nhõn lực…

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w