Y tế và dịch vụ chăm súc sức khoẻ

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 53 - 54)

Trỡnh độ y tế và dịch vụ chăm súc sức khoẻ trực tiếp đến chất lượng nguồn nhõn lực, là yếu tố cấu thành trong phỏt triển thể chất, tinh thần; cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới chất lượng dõn số và chất lượng nguồn nhõn lực. Sức khoẻ là trạng thỏi thoải mỏi về thể chất, tinh thần và xó hội chứ khụng đơn thuần là khụng cú bệnh tật, sức khoẻ là nhõn tố tỏc động trực tiếp đến thể chất của dõn cư và nguồn nhõn lực, là yếu tố tỏc động trực tiếp đến số lượng và chất lượng nguồn lao động.

Bản thõn sức khoẻ và dinh dưỡng khụng chỉ là tiền đề và điều kiện để hỡnh thành và phỏt triển trớ tuệ, tài năng, đạo đức... của con người, mà cũn là phương tiện vật chất hoỏ sức mạnh của trớ tuệ, đạo đức, năng lực... trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn [29, tr.19]. Cải thiện sức khoẻ cho tầng lớp trẻ sẽ dẫn tới một thế hệ khoẻ mạnh, cú lực lượng lao động tăng năng suất lao động.

Thực tế cho thấy, nước nào cú trỡnh độ y tế và cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ thỡ cú nhiều điều kiện để phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Mỹ….

Ở cỏc nước kinh tế phỏt triển, thu nhập (GDP) bỡnh quõn đầu người và tuổi thọ cao, tham khảo qua bảng dưới đõy:

Bảng 2.6: Bỡnh quõn thu nhập đầu người và tuổi thọ của dõn số cỏc nước

Tờn nước

GDP danh nghĩa/

người (USD) 1991 Năm

Tuổi thọ

Nam Nữ

Nhật Bản 27.005 1991 76,11 82,11

Mỹ 22.468 1990 72,00 78,80

Phỏp 20.961 1990 72,75 80,94

Thỏi Lan 1.430 1986 63,82 68,85

Trung Quốc 323 1990 67,78 70,94

Nguồn: Bộ Y tế và phỳc lợi Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 53 - 54)