Trỡnh độ khoa học cụng nghệ

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 52 - 53)

Trong sự nghiệp CNH, HĐH, khụng chỉ là mở rộng quy mụ mà quan trọng hơn là phải nõng cao chất lượng, hiệu quả, vị thế và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Một trong những nhõn tố trung tõm, quyết định khả năng cạnh tranh đú là trỡnh độ khoa học - cụng nghệ, mà trọng tõm là đội ngũ trớ thức, lực lượng nũng cốt của nguồn nhõn lực chất lượng cao. Đảng Cộng sản Việt Nam đó kết luận: "Khoa học - kỹ thuật là một động lực đưa đất nước thoỏt khỏi nghốo nàn, lạc hậu, vươn lờn trỡnh độ tiờn tiến thế giới", khoa học - cụng nghệ là "cụng cụ chủ yếu để nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của mọi hoạt động kinh tế - xó hội, gúp phần xõy dựng nền văn hoỏ mới, con người mới, thỳc đẩy cụng cuộc đổi mới toàn diện đất nước" [10].

Khoa học - cụng nghệ là nhõn tố rất quan trọng, là động lực cú hiệu quả to lớn phỏt triển kinh tế xó hội. Theo nghiờn cứu của Paul Kruman, sự tăng trưởng kinh tế của cỏc nước Chõu Âu, Mỹ trong những năm 1850 đến đầu thế kỳ 20, cú sự đúng gúp của khoa học - cụng nghệ 49,8%. của khoa học - cụng nghệ.

Cỏch mạng khoa học - cụng nghệ, kinh tế tri thức, tỏc động trực tiếp đến nguồn nhõn lực, làm thay đổi trỡnh độ tổ chức, chuyờn mụn; là động lực sức ộp quan trọng để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Cần đào tạo, bồi dưỡng, thu hỳt cỏc tài năng trẻ để tạo nờn một thế hệ đội ngũ chuyờn gia, nhà

khoa học giỏi và những cỏn bộ cú năng lực cụng nghệ giỏi cho đất nước. Nhiều quốc gia trờn thế giới đó đạt được những thành tựu cao trong phỏt triển kinh tế chủ yếu bằng giỏo dục đào tạo, họ coi giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ được ưu tiờn như một quốc sỏch hàng đầu.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w